[PDF + Audio] Tải Sách IELTS Cambridge 19 (Kèm đáp án)

Nhà xuất bản Cambridge vừa cho ra mắt bộ đề thi IELTS năm 2024 mới nhất qua cuốn sách IELTS CAMBRIDGE 19 với nội dung được cho là bám sát đề thi thật nhất có thể để giúp các sĩ tử có nguồn tài liệu chất lượng để tham khảo. Bạn đã có cho mình tài liệu này chưa? Cùng Smartcom English khám phá tài liệu và tải về để ôn luyện ngay nhé!

[Download] Bộ Flashcard 01: 20 chủ đề IELTS Speaking thông dụng nhất

Link tải PDF + Audio miễn phí

Dưới đây là link tải của cuốn sách IELTS Cambridge 19. Bạn đọc nhấn vào link dưới nhé!

ielts-cambridge-19-pdf

download
(PDF + Audio)

Link tải trọn bộ sách Cambridge IELTS: Tại đây

Thông tin cuốn sách IELTS Cambridge 19

Sách IELTS Cambridge 19 thuộc bộ sách Cambridge IELTS do nhà xuất bản Cambridge thực hiện nhằm cung cấp các bài kiểm tra toàn diện giúp các thí sinh làm quen với cấu trúc và nội dung của kỳ thi IELTS chính thức. Đến nay, Cambridge đã xuất bản 18 cuốn Cam từ Cambridge IELTS 1 đến Cambridge IELTS 18 và trong năm 2024 này, cuốn sách được mong chờ nhất mang tên Cambridge IELTS 19 đã trình làng.

Nhà xuất bản Cambridge University Press
Năm xuất bản 16/5/2024
Số trang 138
Đối tượng phù hợp Người đang luyện thi IELTS

Nội dung sách IELTS Cambridge 19

ielts-cambridge-19

Các thành phần chính Nội dung
Introduction – Thông tin cơ bản về sách IELTS Cambridge 19

– Giới thiệu format của IELTS Academic và IELTS General Training

Practice Test Bao gồm 4 đề thi thử IELTS cho 4 kỹ năng (Listening, Reading, Writing, Speaking)
Audioscripts Transcript của bài Listening
Listening and Reading Answer Key Đưa ra đáp án của bài Listening và Reading
Sample Writing Answer Đưa ra các đáp án mẫu cho bài Writing

Mỗi cuốn IELTS Cambridge từ 1 – 19 đều được thiết kế như một bài thi thử bám sát với đề thi của mỗi năm mà sách ra mắt. Chính vì thế đây là một trong những tài liệu chính thức được khuyến nghị bởi các trung tâm luyện thi IELTS trên toàn thế giới.

Đáp án chi tiết 4 đề trong IELTS Cambridge 19


Tải miễn phí: Ebook giải đề IELTS Writing CAMBRIDGE 19 (PDF)


Test 1 – IELTS Cambridge 19

LISTENING

Part 1 – Questions 1 – 10  Part 2 – Questions 11 – 20 
1. 69 / sixty-nine 11. B
2. stream 12. A
3. data 13. B
4. map 14. C
5. visitors 15. A
6. sounds 16. G
7. freedom 17. C
8. skills 18. B
9. 4.95 19. D
10. leaders 20. A
Part 3 – Questions 21 – 30  Part 4 – Questions 31 – 40 
21. B 31. walls
22. D 32. son
23. A 33. fuel
24. E 34. oxygen
25. D 35. rectangular
26. G 36. lamps
27. C 37. family
28. B 38. winter
29. F 39. soil
30. H 40. rain

READING

Reading Passage 1, Question 1 – 13  22. C
1. FALSE 23. E
2. FALSE 24. grain
3. NOT GIVEN 25. punishment
4. FALSE 26. ransom
5. NOT GIVEN Reading Passage 3, Question 27 – 40
6. TRUE 27. D
7. TRUE 28. A
8. paint 29. C
9. topspin 30. D
10. training 31. G
11. intestines/gut 32. J
12. weights 33. H
13. grips 34. B
Reading Passage 2, Question 14 – 26  35. E
14. D 36. C
15. G 37. YES
16. C 38. NOT GIVEN
17. A 39. NO
18. G 40. NOT GIVEN
19. B
20. B
21. D

WRITING

– Task 1: Giải đề IELTS Cambridge 19: Chi tiết Writing Task 1 [Test 1]

– Task 2: Giải đề IELTS Cambridge 19: Chi tiết Writing Task 2 [Test 1]

SPEAKING

Test 2 – IELTS Cambridge 19

LISTENING

Part 1 – Questions 1 – 10  Part 2 – Questions 11 – 20 
1. Mathieson 11. A
2. beginners 12. B
3. college 13. A
4. New 14. B
5. 11/eleven (am) 15. C
6. instrument 16. A
7. ear 17. C
8. clapping 18. E
9. recording 19. A
10. alone 20. B
Part 3 – Questions 21 – 30  Part 4 – Questions 31 – 40 
21. A 31. move
22. B 32. short
23. B 33. discs
24. B 34. oxygen
25. E 35. tube
26. B 36. temperatures
27. A 37. protein
28. C 38. space
29. C 39. seaweed
30. A 40. endangered

READING

Reading Passage 1, Question 1 – 13  21. excitement
1. piston 22. Visualisation/ Visualization
2. coal 23. B
3. workshops 24. D
4. labour/ labor 25. A
5. quality 26. E
6. railway(s)
7. sanitation Reading Passage 3, Question 27 – 40
8. NOT GIVEN 27. H
9. FALSE 28. A
10. NOT GIVEN 29. C
11. TRUE 30. B
12. TRUE 31. J
13. NOT GIVEN 32. I
Reading Passage 2, Question 14 – 26  33. YES
14. D 34. NOT GIVEN
15. F 35. YES
16. A 36. NOT GIVEN
17. C 37. NO
18. F 38. C
19. injury 39. B
20. serves 40. D

WRITING

– Task 1: Giải đề IELTS Cambridge 19: Chi tiết Writing Task 1 [Test 2]

– Task 2: Giải đề IELTS Cambridge 19: Chi tiết Writing Task 2 [Test 2]

SPEAKING

Test 3 – IELTS Cambridge 19

LISTENING

Part 1 – Questions 1 – 10  Part 2 – Questions 11 – 20 
1. harbour/ harbor 11. C
2. bridge 12. D
3. 3.30 13. F
4. Rose/ rose 14. G
5. sign 15. B
6. purple 16. H
7. samphire 17. D
8. melon 18. E
9. coconut 19. B
10. strawberry 20. C
Part 3 – Questions 21 – 30  Part 4 – Questions 31 – 40 
21. C 31. clothing
22. B 32. mouths
23. A 33. salt
24. A 34. toothpaste
25. C 35. fertilizers
26. C 36. nutrients
27. H 37. growth
28. E 38. weight
29. B 39. acid
30. F 40. society

READING

Reading Passage 1, Question 1 – 13  21. ditches
1. FALSE 22. subsidence
2. FALSE 23. A
3. TRUE 24. C
4. NOT GIVEN 25. D
5. TRUE 26. B
6. NOT GIVEN
7. FALSE Reading Passage 3, Question 27 – 40
8. caves 27. D
9. stone 28. A
10. bones 29. C
11. beads 30. B
12. pottery 31. C
13. spices 32. E
Reading Passage 2, Question 14 – 26  33. F
14. G 34. B
15. A 35. NO
16. H 36. YES
17. B 37. NO
18. carbon 38. NOT GIVEN
19. fires 39. NOT GIVEN
20. biodiversity 40. YES

WRITING

– Task 1: Giải đề IELTS Cambridge 19: Chi tiết Writing Task 1 [Test 3]

– Task 2: Giải đề IELTS Cambridge 19: Chi tiết Writing Task 2 [Test 3]

SPEAKING

Test 4 – IELTS Cambridge 19

LISTENING

Part 1 – Questions 1 – 10  Part 2 – Questions 11 – 20 
1. Kaeden 11. C
2. locker(s) 12. E
3. passport 13. A
4. uniform 14. D
5. third / 3rd 15. A
6. 0412 665 903 16. B
7. yellow 17. C
8. plastic 18. A
9. ice 19. C
10. gloves 20. B
Part 3 – Questions 21 – 30  Part 4 – Questions 31 – 40 
21. A 31. competition
22. C 32. food
23. A 33. disease
24. B 34. agriculture
25. C 35. maps
26. D 36. cattle
27. F 37. speed
28. A 38. monkeys
29. C 39. fishing
30. G 40. flooding

READING

Reading Passage 1, Question 1 – 13  21. E
1. FALSE 22. B
2. TRUE 23. C
3. FALSE 24. waste
4. NOT GIVEN 25. machinery
5. FALSE 26. caution
6. TRUE
7. colonies Reading Passage 3, Question 27 – 40
8. spring 27. C
9. endangered 28. C
10. habitat(s) 29. B
11. Europe 30. A
12. southern 31. egalitarianism
13. diet 32. status
Reading Passage 2, Question 14 – 26  33. hunting
14. C 34. domineering
15. F 35. autonomy
16. E 36. NOT GIVEN
17. D 37. NO
18. D 38. YES
19. B 39. NOT GIVEN
20. A 40. NO

WRITING

– Task 1: Giải đề IELTS Cambridge 19: Chi tiết Writing Task 1 [Test 4]

– Task 2: Giải đề IELTS Cambridge 19: Chi tiết Writing Task 2 [Test 4]

SPEAKING

(Đang cập nhật)

Hướng dẫn sử dụng sách IELTS Cambridge hiệu quả

Để sử dụng bộ sách IELTS Cambridge hiệu quả nhất, bạn nên:

  • In ra giấy 4 đề thi thử có trong sách IELTS Cambridge 19
  • Thiết lập thời gian theo đúng format đề thi thật
  • Chuẩn bị không gian yên tĩnh giống như khi ở phòng thi thật với sự tập trung cao độ
  • Sau mỗi lần làm bài thi thử như vậy hãy ghi chép lại những lỗi sai của bạn để cải thiện trong những lần làm đề thi thử tiếp theo

Trên đây là thông tin cơ bản về cuốn sách IELTS Cambridge 19. Để tham khảo hướng dẫn giải đề thi mới nhất hãy tham gia nhóm hỗ trợ thi IELTS của Smartcom English: tại đây

Hướng dẫn dạng bài Labeling a Map/Diagram IELTS Listening

Như vậy chúng ta đã khám pha 2 trong 5 dạng bài thường gặp trong phần thi IELTS Listening (Multiple Choice & Matching Information). Bài viết hôm nay hay cùng Smartcom English tìm hiểu về cách làm dạng bài Labeling a Map/ Diagram trong phần thi Nghe ngay nhé.

Tổng quan dạng bài Labeling a Map/Diagram

Dạng bài Labeling a Map/Diagram trong IELTS Listening yêu cầu thí sinh nghe một đoạn hội thoại hoặc một bài nói chuyện mô tả các vị trí trên một bản đồ hoặc sơ đồ, sau đó điền thông tin vào các vị trí được chỉ định. Thí sinh cần phải nghe cẩn thận để xác định chính xác các địa điểm, đối tượng hoặc khu vực được mô tả.

ielts-listening-labeling-a-map-diagram

Format dạng bài

Dạng bài này thường xuất hiện ở phần 2 của bài thi IELTS Listening và có thể bao gồm các loại bản đồ, sơ đồ của các địa điểm như công viên, tòa nhà, khuôn viên trường học, hoặc các kế hoạch xây dựng. Thí sinh sẽ được cung cấp một bản đồ hoặc sơ đồ và một danh sách các mục cần điền.

Các hình thức của dạng bài Labeling a Map/Diagram

Bản đồ (Map):

  • Thường là một khu vực lớn hơn như công viên, khu du lịch, hoặc khu vực thành phố.
  • Được sử dụng để mô tả các vị trí và mối quan hệ giữa các điểm khác nhau trong một khu vực rộng lớn.

Trong dạng ‘Map’ (Bản đồ) lại có 2 dạng thông dụng:

Dạng 1: Điền vào bản đồ/ sơ đồ với một chữ cái thích hợp

  • Thí sinh được yêu cầu nghe và điền một chữ cái vào các vị trí trên bản đồ hoặc sơ đồ theo chỉ dẫn trong đoạn nghe.
  • Đây là dạng thông dụng nhất và thường gặp trong các bài thi IELTS Listening.

Dạng 2: Viết trực tiếp tên địa điểm hoặc lựa chọn tên của các địa điểm trong một khung danh sách

  • Thí sinh phải nghe và viết trực tiếp tên địa điểm vào các vị trí được chỉ định hoặc lựa chọn từ một danh sách tên đã cho sẵn.

QUESTION 1-5

Label the map below

Write NO MORE THAN THREE WORDS AND/OR A NUMBER for each answer.

Languages of the different regions of Spain

Map Labelling

Sơ đồ (Plan):

  • Thường là một khu vực nhỏ hơn hoặc cụ thể hơn như một tòa nhà, một tầng trong một tòa nhà, hoặc một khu vực cụ thể trong một khuôn viên.
  • Được sử dụng để mô tả các vị trí và chi tiết bên trong một khu vực cụ thể, như phòng học, văn phòng, hoặc các khu vực chức năng khác.

Chiến lược làm bài Labeling a Map/Diagram IELTS Listening

Phân tích ví dụ mẫu

Ví dụ: Bạn nghe một đoạn mô tả về một công viên và cần điền vào các vị trí như sân chơi, khu vực picnic, nhà vệ sinh, và bãi đỗ xe.

Đưa ra các bước làm bài

  1. Đọc kỹ bản đồ/sơ đồ và các câu hỏi trước khi nghe
    • Xác định các vị trí cần điền và các chỉ dẫn trên bản đồ/sơ đồ.
    • Tìm hiểu trước các từ khóa liên quan đến vị trí, phương hướng và mô tả địa điểm.
  2. Nghe cẩn thận đoạn hội thoại hoặc bài nói chuyện
    • Chú ý đến các từ khóa và cụm từ chỉ hướng (north, south, east, west, left, right, next to, opposite, etc.).
    • Ghi chú nhanh các thông tin quan trọng khi nghe.
  3. Điền thông tin vào bản đồ/sơ đồ
    • Dựa vào các thông tin đã ghi chú và đoạn hội thoại, điền thông tin vào các vị trí trên bản đồ/sơ đồ.
    • Kiểm tra lại các vị trí đã điền để đảm bảo tính chính xác.

Các từ vựng & cụm từ hay dùng cần nhớ

Từ vựng chỉ đường/ phương hướng

Để nghe tốt dạng bài tập này, chúng ta cần chuẩn bị sẵn một số từ vựng miêu tả phương hướng và bản đồ:

  • give directions: chỉ đường
  • leave the main building: rời khỏi tòa nhà chính
  • path: con đường
  • take the right-hand path: rẽ vào đường bên phải
  • on the left / on the right: bên trái / bên phải
  • opposite… / face…: đối diện…
  • go past / walk past…: đi ngang qua…
  • at the crossroads: tại ngã tư
  • turn left / turn right: rẽ trái / rẽ phải
  • take the first left / take the first right: rẽ trái tại ngã rẽ thứ nhất / rẽ phải tại ngã rẽ thứ nhất
  • take the second left / take the second right: rẽ trái tại ngã rẽ thứ hai / rẽ phải tại ngã rẽ thứ hai
  • on the corner: trong góc
  • next to: kế bên
  • go straight: đi thẳng
  • entrance: lối ra vào
  • traffic lights: đèn giao thông
  • east / west / south / north: đông / tây / nam / bắc
  • roundabout: vùng binh, vòng xoay
  • cross the bridge / go over the bridge: băng qua cầu
  • go towards…: đi hướng về phía nào
  • bend (v): uốn vòng, uốn cong
  • walk / go along…: đi dọc theo…
  • at the top of… / at the bottom of…: phía trên… / dưới phía…
  • in front of…: phía trước…
  • behind / at the back of…: phía sau…
  • before you get to… / before you come to…: trước khi bạn đi tới…
  • in the middle of… / in the centre of…: ở giữa… / ở trung tâm…
  • to be surrounded by…: được bao quanh bởi…
  • at the end of the path: phía cuối con đường
  • the main road: tuyến đường bộ chính
  • the railway line: tuyến đường xe lửa
  • run through…: chạy xuyên qua
  • walk through…: đi xuyên qua
  • go upstairs / go downstairs: đi lên lầu / đi xuống lầu

Từ vựng chỉ địa điểm

Một số địa điểm thường xuất hiện trong bài IELTS Listening Map labelling:

  • theatre: rạp hát
  • car park: chỗ để xe
  • national park: công viên quốc gia
  • (flower / rose) garden: vườn (hoa / hoa hồng)
  • circular area: khu vực hình tròn
  • picnic area: khu vực dã ngoại
  • wildlife area: khu vực động vật hoang dã
  • bird hide: khu vực ngắm các loài chim
  • information office: văn phòng thông tin
  • corridor: hành lang
  • foyer: tiền sảnh
  • ground floor: tầng trệt
  • basement: tầng hầm
  • auditorium: phòng của khán giả, thính phòng
  • stage: sân khấu
  • maze: mê cung
  • tower: tòa tháp
  • post office: bưu điện
  • swimming pool: bể bơi
  • gymnasium: phòng tập thể dục
  • cafeteria: căng tin
  • medical center: trung tâm y tế
  • conference room: phòng hội nghị
  • staff room: phòng nhân viên
  • lecture hall: giảng đường
  • main hall: sảnh chính
  • reception: quầy lễ tân
  • science lab: phòng thí nghiệm khoa học
  • art studio: phòng nghệ thuật

Khó khăn thường gặp trong khi thi

  1. Nghe không rõ thông tin mô tả
    • Khắc phục: Luyện tập kỹ năng nghe thường xuyên với các đoạn hội thoại mô tả để cải thiện khả năng nhận diện từ khóa và thông tin quan trọng.
  2. Không hiểu từ vựng chỉ phương hướng và địa điểm
    • Khắc phục: Học thuộc và thực hành sử dụng các từ vựng và cụm từ chỉ phương hướng và địa điểm trong các bài tập luyện nghe.
  3. Không chú ý đến chi tiết nhỏ trong đoạn nghe
    • Khắc phục: Lắng nghe cẩn thận và ghi chú nhanh các chi tiết quan trọng. Chú ý đến những từ chỉ dẫn và mô tả chi tiết.
  4. Bối rối khi gặp các thông tin gây nhiễu
    • Khắc phục: Tập trung vào các từ khóa và cụm từ quan trọng. Loại bỏ các thông tin không cần thiết và tập trung vào nội dung chính.
  5. Quản lý thời gian không tốt
    • Khắc phục: Luyện tập quản lý thời gian khi làm bài nghe. Đảm bảo dành đủ thời gian để đọc câu hỏi, nghe và điền thông tin một cách cẩn thận.

Bằng cách hiểu rõ định nghĩa, format, các bước làm bài, và các lỗi thường gặp, bạn sẽ tự tin hơn khi đối mặt với dạng bài Labeling a Map/Diagram trong IELTS Listening.

Bài luyện tập

QUESTIONS 5-7

Label the plan below.

Write NO MORE THAN TWO WORDS AND/OR A NUMBER for each answer.

Đáp án:

5. Training

6. Philosophy

7. TV room

Transcript

A: I can’t give you a tour now, I’m afraid. I have to stay here at the Help Desk but I can show you places on this map of the library.

B: That would be helpful, thanks.

A: OK, so we’re here at the Help Desk, next to the Service Desk, where you go to borrow and return books. The maximum number of books you can borrow at any one time is ten.

B: Yes, I see.

A: Opposite the Service Desk is the Training Room, which is used by library staff to give demonstrations of the computer systems to staff and students. But the entrance is round the other side.

B: Is the Training Room beside the Quiet Room?

A: Yes, that’s right, with the entrance round the front too. It’s important to remember that all mobile phones must be switched off in this room.

B: Of course. And what about books – where can I find the books for my course?

A: Good question. You’re studying Geography so, if you walk past the Service Desk, turn right, no sorry turn left, and continue on past the Philosophy section. You’ll find the Geography section. The copying facilities are on the left. Now one more important thing is the Group Study Room and the booking system. If you’re working on a project with other students and you want to discuss things with each other, you can go to the room in the corner at the opposite end of the library from the copiers. That’s the Group Study Room. It’s between the Sociology section and the TV room. The Group Study Room must be booked forty-eight hours in advance.

B: Right, thanks. Can I keep this map?

A: Actually, this is the last one I have, but I can make a copy for you.

B: That would be great, thanks.

A: Oh, I should also explain how you book the Group Study Room.

B: Oh, yes, so how do I do that?

A: You can only book this room using the online reservation system. The same one you use to reserve books that are currently on loan.

B: I thought it was called the online catalogue system.

A: No, that’s for searching for things in the library; the reservation system is what you use to make a room booking.

B: And can I access that from outside the library?

A: Yes, via the library website. You will need to enter the name and student number of each student in the group too, so make sure you have these to hand when you make the booking. But all this is explained on the home page of the website. Once you’ve made your reservation request, you’ll receive a confirmation email from the library to sav whether your booking has been successful or not. If not, you can try to arrange another time.

B: Well that sounds fairly easy.

A: Yes, you’ll be fine. It’s all quite straightforward really.

B: Thanks.

Trên đây là những kiến thức hữu ích về dạng bài Labeling a Map/Diagram trong IELTS Listening. Hy vọng giúp ích được bạn trong quá trình ôn luyện.

call-to-action-smartcom-english-1

Tìm hiểu dạng bài Matching trong IELTS Listening test

Trong trong bài trước chúng ta đã khám phá dạng bài Multiple Choice rất hay gặp và cách xử lý để tránh mất điểm. Bài viết hôm nay, Smartcom English sẽ giới thiệu tới bạn đọc dạng bài cũng rất hay gặp đó là Matching Information trong IELTS Listening.

Tổng quan dạng bài Matching IELTS Listening

Dạng bài Matching Information trong IELTS Listening yêu cầu thí sinh phải ghép nối các thông tin từ hai danh sách khác nhau. Các danh sách này thường bao gồm các tiêu đề, tên người, địa điểm hoặc các thông tin khác liên quan đến đoạn hội thoại hoặc bài phát biểu. Thí sinh cần phải lắng nghe cẩn thận và xác định mối quan hệ giữa các thông tin để ghép nối chính xác.

ielts-listening-matching_optimized

 

Format dạng bài

Dạng bài Matching có thể xuất hiện ở phần 2phần 3 của bài thi IELTS Listening. Dưới đây là chi tiết về format của từng phần:

Matching Information IELTS Listening Part 2

  • Phần này thường bao gồm một đoạn hội thoại giữa hai hoặc nhiều người, thường là về một chủ đề quen thuộc như dịch vụ công cộng, hướng dẫn sử dụng, hoặc hoạt động giải trí.
  • Nhiệm vụ: Thí sinh phải ghép nối các thông tin từ một danh sách (ví dụ: tên người, dịch vụ) với một danh sách khác (ví dụ: ý kiến, hoạt động, hoặc đặc điểm).

Matching Information IELTS Listening Part 3

  • Phần này thường bao gồm một đoạn hội thoại hoặc một cuộc thảo luận giữa một nhóm người, thường là về các chủ đề học thuật hoặc nghiên cứu.
  • Nhiệm vụ: Thí sinh phải ghép nối các thông tin từ một danh sách (ví dụ: ý kiến của từng người, các khía cạnh của một chủ đề) với một danh sách khác (ví dụ: luận điểm, bằng chứng, hoặc ví dụ cụ thể).

Các bước xử lý dạng bài Matching Information IELTS Listening

Đọc kỹ yêu cầu đề bài và danh sách các mục cần ghép nối

  • Đọc kỹ các mục trong cả hai danh sách. Xác định các từ khóa và ý chính của từng mục.

Lắng nghe toàn bộ đoạn hội thoại hoặc bài phát biểu một cách tổng quan

  • Nghe qua toàn bộ đoạn nghe một lần để nắm bắt được nội dung chính và bối cảnh.

Chú ý đến từ khóa và thông tin chi tiết

  • Trong lần nghe tiếp theo, tập trung vào các từ khóa và thông tin chi tiết liên quan đến các mục trong danh sách. Ghi chú lại các thông tin quan trọng.

Ghép nối thông tin

  • Dựa trên các ghi chú và thông tin đã nghe được, ghép nối các mục trong danh sách một cách hợp lý. Đảm bảo rằng các mục đã ghép nối có ý nghĩa và khớp với nội dung đoạn nghe.

Kiểm tra lại đáp án

  • Sau khi hoàn thành việc ghép nối, kiểm tra lại các đáp án để đảm bảo tính chính xác. Điều này đặc biệt quan trọng vì một sai sót nhỏ có thể dẫn đến việc mất điểm.

Lưu ý & mẹo và kinh nghiệm làm dạng bài này

ielts-listening-matching-smartcom-english

Đọc trước các câu hỏi và dự đoán nội dung

  • Trước khi bắt đầu nghe, đọc kỹ các câu hỏi và danh sách các mục cần ghép nối để dự đoán nội dung sẽ nghe được. Điều này giúp bạn định hướng tốt hơn khi nghe.

Lắng nghe các từ chỉ dẫn và tín hiệu

  • Chú ý đến các từ chỉ dẫn (signpost words) như “firstly,” “secondly,” “finally,” “on the other hand,” và các tín hiệu khác trong đoạn hội thoại. Những từ này giúp bạn theo dõi mạch ý của đoạn nghe.

Ghi chú một cách hiệu quả

  • Ghi chú nhanh chóng và ngắn gọn các từ khóa và thông tin quan trọng. Điều này giúp bạn dễ dàng đối chiếu và ghép nối thông tin sau khi đoạn nghe kết thúc.

Chú ý đến các thông tin đối lập và loại trừ

  • Đôi khi các lựa chọn đáp án có thể loại trừ lẫn nhau dựa trên thông tin đối lập. Hãy chú ý đến những chi tiết này để loại bỏ các đáp án sai và chọn đáp án đúng.

Luyện tập thường xuyên với các đề thi mẫu

  • Thực hành với các đề thi mẫu giúp bạn làm quen với dạng bài và cải thiện kỹ năng nghe cũng như khả năng ghép nối thông tin.

Bài tập mẫu

Questions 12-15

What is the responsibility of each of the following restaurant staff?

Choose FOUR answers from the box and write the correct letter, A-F, next to Questions 12-15.

List of Findings

A training courses

B food stocks

C first aid

D breakages

E staff discounts

F timetables

 

12. Joy Parkins ………………………

13. David Field ………………………

14. Dexter Wills ………………………

15. Mike Smith ………………………

 

Đáp án bài tập

12. F
13. C
14. D
15. B

Transcript

Now let me tell you about some of the people you need to know. So as I said. I’m Joy Parkins and I decide who does what during the day and how long they work for. I’ll be trying to get you to work with as many different people in the kitchen as possible, so that you learn while you’re on the job. One person whose name you must remember is David Field. If you injure yourself at all. even if it’s really minor, you must report to him and he’ll make sure the incident is recorded and you get the appropriate treatment. He’s trained to give basic treatment to staff himself, or he’ll send you off somewhere else if necessary. Then there’s Dexter Wills – he’s the person you need to see if you smash a plate or something like that. Don’t just leave it and hope no one will notice – it’s really important to get things noted and replaced or there could be problems later. And finally, there’s Mike Smith. He’s the member of staff who takes care of all the stores of perishables, so if you notice we’re getting low in flour or sugar or something make sure you let him know so he can put in an order.

OK, now the next thing …

Như vậy bạn đã vừa khám phá cách làm dạng bài Matching Information trong đề thi IELTS Listening. Hy vọng giúp ích được bạn trong quá trình ôn luyện. Chúc bạn thành công!

call-to-action-smartcom-english-1

“Ẵm trọn” điểm dạng bài Multiple Choice trong IELTS Listening

Dạng bài Multiple Choice là dạng bài rất hay gặp trong bài thi IELTS bởi nó xuất hiện trong cả IELTS ListeningIELTS Reading. Làm sao để nắm vững dạng bài này để tự tin “ẵm trọn” điểm khi gặp trong bài thi? Cùng Smartcom English khám phá ngay trong bài viết dưới đây.

Tổng quan dạng bài Multiple Choice IELTS Listening

Multiple Choice là một dạng câu hỏi khá phổ biến trong bài thi IELTS Listening. Trong dạng bài này, thí sinh sẽ được cung cấp một câu hỏi kèm theo các lựa chọn. Thí sinh sẽ lắng nghe bài nghe để chọn lựa đáp án mà họ cho là đúng nhất. Để nắm vững cách làm dạng bài Multiple Choice trong IELTS Listening, chúng ta cần tìm hiểu hai dạng câu hỏi chính của Multiple Choice:

ielts-listening-multiple-choice

  • Dạng 1: Câu hỏi chỉ có một lựa chọn đúng: Ở dạng này, thí sinh phải chọn một đáp án chính xác nhất trong ba đáp án được cung cấp.

  • Dạng 2: Câu hỏi có nhiều lựa chọn đúng: Đối với dạng này, thí sinh phải chọn đủ số lượng đáp án đúng theo yêu cầu của đề bài để đạt điểm. Nếu chọn sai một trong các đáp án, câu hỏi đó sẽ không được tính điểm.

Chiến thuật làm dạng bài Multiple Choice IELTS Listening

– Bước 1: Đánh dấu trực tiếp bên cạnh đáp án

Thứ tự các đáp án có thể không theo thứ tự được nhắc đến trong bài nghe. Do đó, khi nghe được bất kỳ thông tin nào liên quan, hãy nhanh chóng đánh dấu đáp án đó.

– Bước 2: Đọc trước câu hỏi và các lựa chọn

Trước khi bắt đầu nghe, hãy dành thời gian để đọc qua các câu hỏi và lựa chọn đáp án. Việc này giúp bạn biết trước những thông tin cần chú ý và dễ dàng nhận diện khi chúng xuất hiện trong bài nghe.

– Bước 3: Phân tích câu hỏi và các đáp án khi nghe

Xem xét tại sao đáp án đó đúng và tại sao các lựa chọn còn lại sai. Hãy tự hỏi liệu các đáp án đó có được người nói đề cập hay không.

*Lưu ý: Đôi khi tất cả các đáp án đều được nhắc đến nhằm gây nhiễu và đánh lạc hướng thí sinh. Do đó, ngoài việc dựa vào từ khóa, thí sinh cần tập trung nghe theo câu và đoạn để tránh nhầm lẫn.

– Bước 4: Ghi chú các từ khóa

Trong quá trình nghe, hãy ghi lại các từ khóa hoặc cụm từ quan trọng liên quan đến câu hỏi. Điều này giúp bạn dễ dàng theo dõi và so sánh với các đáp án khi cần.

– Bước 5: Kiểm tra lại tất cả đáp án

Đối với bài thi trên giấy, sau khi kết thúc phần nghe, thí sinh có 10 phút để chuyển đáp án vào phiếu trả lời. Hãy tận dụng 10 phút này để đối chiếu đáp án với ghi chú để kiểm tra độ chính xác.

*Lưu ý: Luôn kiểm tra đáp án và không bao giờ để trống bất kỳ câu nào trong bài thi IELTS. Bạn có thể thử vận may của mình và tránh việc chọn nhầm do bỏ trống một hàng đáp án.

– Bước 6: Luyện tập thường xuyên

Thường xuyên luyện tập với các bài nghe Multiple Choice để cải thiện kỹ năng nghe và khả năng nhận diện thông tin quan trọng. Điều này giúp bạn làm quen với cấu trúc câu hỏi và phát triển kỹ năng làm bài.

– Bước 7: Quản lý thời gian hiệu quả

Hãy đảm bảo rằng bạn phân bổ thời gian hợp lý cho mỗi câu hỏi và không dành quá nhiều thời gian cho một câu duy nhất. Nếu bạn không chắc chắn, hãy chọn một đáp án và tiếp tục, sau đó quay lại kiểm tra nếu còn thời gian.

Việc áp dụng những chiến thuật này sẽ giúp bạn nâng cao kỹ năng làm bài Multiple Choice trong phần thi IELTS Listening và đạt được kết quả tốt hơn.

Các lỗi thường gặp

Tuy nhiên, trong quá trình làm bài Multiple Choice trong IELTS Listening, nhiều thí sinh thường gặp phải một số lỗi phổ biến. Dưới đây là những lỗi thường gặp và cách khắc phục:

ielts-listening-multiple-choice-1_optimized

Không đọc kỹ câu hỏi và các lựa chọn đáp án trước khi nghe

  • Lí do: Thí sinh không dành đủ thời gian để đọc kỹ câu hỏi và các lựa chọn đáp án trước khi bắt đầu phần nghe, dẫn đến việc không biết cần tìm kiếm thông tin gì.
  • Cách khắc phục: Dành thời gian để đọc trước câu hỏi và các lựa chọn đáp án. Tìm kiếm từ khóa quan trọng trong câu hỏi để biết mình cần chú ý đến những thông tin nào trong bài nghe.

Bị phân tâm bởi các thông tin nhiễu

  • Lí do: Bài nghe thường chứa các thông tin gây nhiễu, có thể làm thí sinh bối rối và chọn sai đáp án.
  • Cách khắc phục: Tập trung vào các từ khóa và ý chính của câu hỏi. Luyện tập kỹ năng nghe để phân biệt thông tin quan trọng và thông tin gây nhiễu.

Chọn đáp án quá sớm

  • Lí do: Thí sinh vội vàng chọn đáp án ngay khi nghe thấy một từ hoặc cụm từ tương tự trong bài nghe mà không chờ nghe hết toàn bộ thông tin.
  • Cách khắc phục: Nghe toàn bộ thông tin trước khi quyết định chọn đáp án. Nếu cần, ghi chú lại các thông tin quan trọng và kiểm tra lại sau khi bài nghe kết thúc.

Không kiểm tra lại đáp án sau khi nghe xong

  • Lí do: Thí sinh thường không dành thời gian để kiểm tra lại đáp án sau khi bài nghe kết thúc, dẫn đến việc bỏ sót các lỗi sai.
  • Cách khắc phục: Dành thời gian kiểm tra lại tất cả các đáp án đã chọn sau khi phần nghe kết thúc. Sử dụng 10 phút cuối để chuyển đáp án vào phiếu trả lời và kiểm tra kỹ càng.

Không nhận ra các bẫy trong đáp án

  • Lí do: Một số đáp án được thiết kế để đánh lạc hướng thí sinh, có vẻ đúng nhưng thực chất lại sai.
  • Cách khắc phục: Phân tích kỹ các lựa chọn đáp án và suy nghĩ xem chúng có thực sự khớp với thông tin trong bài nghe hay không. Thực hành nhiều bài nghe để nhận diện các bẫy thường gặp.

Không theo kịp tốc độ bài nghe

  • Lí do: Bài nghe IELTS thường được đọc với tốc độ khá nhanh, khiến thí sinh không theo kịp và bỏ lỡ thông tin quan trọng.
  • Cách khắc phục: Luyện tập kỹ năng nghe hàng ngày với các tài liệu có tốc độ tương tự để cải thiện khả năng theo kịp bài nghe. Hãy chú ý lắng nghe và ghi chú lại những từ khóa chính ngay khi nghe được.

Quên chuyển đáp án vào phiếu trả lời

  • Lí do: Một số thí sinh tập trung quá nhiều vào việc nghe mà quên mất thời gian chuyển đáp án vào phiếu trả lời.
  • Cách khắc phục: Để ý thời gian và đảm bảo dành ít nhất 10 phút cuối để chuyển đáp án vào phiếu trả lời và kiểm tra kỹ các câu đã chọn.

Lưu ý và mẹo làm bài Multiple Choice IELTS Listening

Dưới đây là một số lưu ý và mẹo hữu ích giúp bạn làm tốt dạng bài Multiple Choice trong IELTS Listening:

Làm quen với các giọng đọc khác nhau

  • Lưu ý: Bài thi IELTS sử dụng nhiều giọng đọc khác nhau (Anh-Anh, Anh-Mỹ, Úc, v.v.). Việc làm quen với các giọng đọc này giúp bạn dễ dàng hơn trong việc nhận diện từ ngữ và hiểu nội dung bài nghe.
  • Mẹo: Luyện nghe các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như BBC, CNN, ABC, và các kênh podcast.

Chú ý đến từ khóa và từ đồng nghĩa

  • Lưu ý: Các câu hỏi và đáp án trong bài thi IELTS thường sử dụng từ đồng nghĩa hoặc cách diễn đạt khác nhau để kiểm tra khả năng hiểu của bạn.
  • Mẹo: Ghi chú các từ khóa chính trong câu hỏi và chú ý đến các từ đồng nghĩa trong bài nghe.

Dự đoán nội dung bài nghe

  • Lưu ý: Dự đoán nội dung bài nghe dựa trên câu hỏi và các lựa chọn đáp án giúp bạn chuẩn bị tâm lý và dễ dàng hơn trong việc nhận diện thông tin.
  • Mẹo: Trước khi nghe, hãy dành vài giây để tưởng tượng về ngữ cảnh hoặc tình huống mà bài nghe có thể đề cập.

Tập trung vào các từ chỉ dẫn (signpost words)

  • Lưu ý: Các từ chỉ dẫn như “firstly,” “however,” “on the other hand,” “finally” giúp bạn theo dõi mạch nội dung của bài nghe.
  • Mẹo: Lắng nghe cẩn thận các từ chỉ dẫn này để biết khi nào chuyển sang một ý mới hoặc khi có sự đối lập trong thông tin.

Ghi chú nhanh và ngắn gọn

  • Lưu ý: Ghi chú quá nhiều có thể làm bạn bỏ lỡ thông tin quan trọng tiếp theo.
  • Mẹo: Ghi lại các từ khóa và cụm từ quan trọng một cách nhanh gọn, đủ để bạn nhớ và so sánh sau khi bài nghe kết thúc.

Đừng hoảng sợ nếu bỏ lỡ một thông tin

  • Lưu ý: Hoảng sợ có thể làm bạn mất tập trung và bỏ lỡ nhiều thông tin hơn.
  • Mẹo: Nếu bỏ lỡ một thông tin, hãy nhanh chóng tập trung lại và tiếp tục nghe. Bạn vẫn có thể tìm ra đáp án đúng với những thông tin còn lại.

Luyện tập kỹ năng multitasking

  • Lưu ý: Khả năng vừa nghe, vừa ghi chú và vừa chọn đáp án là rất quan trọng.
  • Mẹo: Thực hành kỹ năng multitasking bằng cách làm nhiều bài tập luyện nghe khác nhau và dần dần tăng độ khó.

Sử dụng kỹ năng loại trừ

  • Lưu ý: Đôi khi không cần biết đáp án đúng ngay lập tức, bạn có thể loại trừ các đáp án sai.
  • Mẹo: Nếu không chắc chắn, hãy loại bỏ những đáp án rõ ràng là sai và chọn từ các lựa chọn còn lại.

Quản lý thời gian hiệu quả

  • Lưu ý: Phần nghe thường diễn ra nhanh và bạn cần phải quản lý thời gian hiệu quả để không bỏ lỡ thông tin.
  • Mẹo: Hãy chú ý đến thời gian và đảm bảo rằng bạn có đủ thời gian để nghe, ghi chú và kiểm tra lại đáp án.

Luyện tập với các đề thi mẫu

  • Lưu ý: Làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng câu hỏi sẽ giúp bạn tự tin hơn khi làm bài thi thật.
  • Mẹo: Sử dụng các tài liệu luyện thi IELTS chính thức và làm các đề thi mẫu để rèn luyện kỹ năng và tăng cường sự tự tin.

Bằng cách áp dụng những lưu ý và mẹo này cũng như luyện tập kỹ theo chiến thuật ở trên bạn sẽ nâng cao khả năng làm bài Multiple Choice trong phần thi IELTS Listening và đạt được kết quả tốt hơn. Chúc bạn thành công!

call-to-action-smartcom-english-1

Xem thêm:

IELTS Reading: Chi tiết dạng bài Sentence Completion

Sentence Completion có thể coi là dạng bài dễ ăn điểm nhất trong IELTS Reading. Dễ ăn điểm nhưng nếu bạn chủ quan không chuẩn bị kỹ càng thì thật đáng tiếc. Bài viết hôm nay hãy cùng Smartcom English tìm hiểu chi tiết dạng bài và chiến lược làm dạng bài này nhé!

Tổng quan dạng bài Sentence Completion

Sentence Completion (Hoàn thành câu) trong IELTS Reading là một loại bài kiểm tra mà bạn sẽ được cung cấp một đoạn văn bản, hiệm vụ của bạn là hoàn thành những câu chưa hoàn chỉnh bằng cách điền vào chỗ trống (thường có từ 3 đến 6 câu hỏi). Đây là một trong những dạng bài thi Reading nhằm đánh giá khả năng đọc, hiểu và phân tích thông tin trong đoạn văn của bạn.

Thông thường trong câu hỏi sẽ có một số chỗ trống và tùy vào câu hỏi mà bạn sẽ được yêu cầu chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những chỗ trống đó. Điều quan trọng là thí sinh phải đọc và hiểu kỹ nội dung đoạn văn để chọn từ/cụm từ phù hợp với ngữ cảnh và ý nghĩa của câu.

ielts-reading-sentence-completion
Chỉ dẫn đi kèm có thể là “ONE WORD ONLY” nghĩa là thí sinh chỉ được điền duy nhất 1 từ.

Các bước làm dạng bài Sentence Completion

Bước 1: Đọc hướng dẫn thi: Hãy đọc kỹ số lượng từ được phép điền. Để ý xem câu hỏi có yêu cầu bạn điền đúng các từ lấy từ bài đọc hay không.

Bước 2: Đọc câu hỏi và dự đoán loại từ cần điền vào chỗ trống.

Bước 3: Gạch chân từ khóa: Một mẹo mách nhỏ là từ khóa thường sẽ là người, vật hoặc nơi chốn được đề cập trong câu cần điền. Bên cạnh đó, bạn cũng nên gạch chân các từ “xung quanh” chỗ trống đó, vì có khả năng cao những từ này sẽ được viết theo cách khác bằng các từ đồng nghĩa trong bài Reading.

Bước 4: Tìm đoạn văn bạn cần đọc nhanh nhất có thể dựa trên từ khóa. Lúc này kỹ thuật scanning được sử dụng, bạn hãy bình tĩnh đọc hiểu đoạn văn chứa thông tin đó và xác định các từ được diễn giải.

Bước 5: Điền những từ ĐÚNG vào chỗ trống, nhớ kiểm tra chính tả thật kỹ. Nếu bạn sai một từ, điều đó có nghĩa là bạn sẽ không nhận được điểm cho toàn bộ câu hỏi. Vì vậy, hãy làm bài thật cẩn thận nhé!

Lưu ý & các mẹo làm dạng bài này

Để làm điều này, bạn cần chú ý đến những lời khuyên sau:

Học kỹ năng Paraphrasing và tìm từ đồng nghĩa. Diễn giải là kỹ năng viết lại câu bằng cách sử dụng các từ/cụm từ đồng nghĩa. Kỹ năng này quan trọng cho tất cả các phần của IELTS.

Đọc kỹ hướng dẫn để biết số từ cần điền và phân loại từ. Nếu yêu cầu là “NO MORE THAN TWO WORDS”, bạn chỉ được phép viết 1 hoặc 2 từ. Hãy nhớ rằng, viết số cũng phải chính xác nhé!

ielts-reading-sentence-completion-1

Đọc câu hỏi trước để tìm từ khóa, dự đoán từ đồng nghĩa từ đó để đọc bài. Khi đọc bài viết nên gạch chân các từ khóa, từ đồng nghĩa để hiểu rõ hơn thông tin cần điền

Đôi khi câu hỏi sẽ có nội dung: ‘sử dụng các từ trong văn bản’ hoặc ‘từ văn bản’. Trong trường hợp này, bạn phải sử dụng đúng dạng từ trong bài đọc. Nếu tiêu đề không có thì có nghĩa là bạn được phép thay đổi dạng của từ.

Hãy nhớ rằng câu trả lời của bạn cần phải viết đúng chính tả, vì vậy hãy kiểm tra loại từ ví dụ động từ, danh từ… để đảm bảo câu trả lời chính xác hơn.

Bài tập mẫu Sentence Completion IELTS Reading

THE HISTORY OF TEA

The story of tea begins in China. According to legend, in 2737 BC, the Chinese emperor Shen Nung was sitting beneath a tree while his servant boiled drinking water, when some leaves from the tree blew into the water. Shen Nung, a renowned herbalist, decided to try the infusion that his servant had accidentally created. The tree was a Camellia sinensis, and the resulting drink was what we now call tea. It is impossible to know whether there is any truth in this story. But tea drinking certainly became established in China many centuries before it had even been heard of in the West. Containers for tea have been found in tombs dating from the Han Dynasty (206 BC— 220 AD) but it was under the Tang Dynasty (618—906 AD), that tea became firmly established as the national drink of China.

It became such a favourite that during the late eighth century a writer called Lu Yu wrote the first book entirely about tea, the Ch’a Ching, or Tea Classic. It was shordy after this that tea was first introduced to Japan, by Japanese Buddhist monks who had travelled to China to study. Tea received almost instant imperial sponsorship and spread rapidly from the royal court and monasteries to the other sections of Japanese society.

So at this stage in the history of tea, Europe was rather lagging behind. In the latter half of the sixteenth century there are the first brief mentions of tea as a drink among Europeans. These are mosdy from Portuguese who were living in the East as traders and missionaries. But although some of these individuals may have brought back samples of tea to their native country, it was not the Portuguese who were the first to ship back tea as a commercial import. This was done by the Dutch, who in the last years of the sixteenth century began to encroach on Portuguese trading routes in the East. By the turn of the century they had established a trading post on the island of Java, and it was via Java that in 1606 the first consignment of tea was shipped from China to Holland. Tea soon became a fashionable drink among the Dutch, and from there spread to other countries in continental western Europe, but because of its high price it remained a drink for the wealthy.

Britain, always a little suspicious of continental trends, had yet to become the nation of tea drinkers that it is today. Starting in 1600, the British East India Company had a monopoly on importing goods from outside Europe, and it is likely that sailors on these ships brought tea home as gifts. The first coffee house had been established in London in 1652, and tea was still somewhat unfamiliar to most readers, so it is fair to assume that the drink was still something of a curiosity. Gradually, it became a popular drink in coffee houses, which were as much locations for the transaction of business as they were for relaxation or pleasure. They were though the preserve of middle- and upper- class men; women drank tea in their own homes, and as yet tea was still too expensive to be widespread among the working classes. In part, its high price was due to a punitive system of taxation.

One unforeseen consequence of the taxation of tea was the growth of methods to avoid taxation—smuggling and adulteration. By the eighteenth century many Britons wanted to drink tea but could not afford the high prices, and their enthusiasm for the drink was matched by the enthusiasm of criminal gangs to smuggle it in. What began as a small time illegal trade, selling a few pounds of tea to personal contacts, developed by die late eighteenth century into an astonishing organised crime network, perhaps importing as much as 7 million lbs annually, compared to a legal import of 5 million lbs! Worse for die drinkers was that taxation also encouraged the adulteration of tea, particularly of smuggled tea which was not quality controlled through customs and excise. Leaves from other plants, or leaves which had already been brewed and then dried, were added to tea leaves. By 1784, the government realised that enough was enough, and that heavy taxation was creating more problems than it was wordi. The new Prime Minister, William Pitt the Younger, slashed the tax from 119 per cent to 12.5 per cent. Suddenly legal tea was affordable, and smuggling stopped virtually overnight.

Another great impetus to tea drinking resulted from the end of the East India Company’s monopoly on trade with China, in 1834. Before that date, China was the country of origin of the vast majority of the tea imported to Britain, but the end of its monopoly stimulated the East India Company to consider growing tea outside China. India had always been the centre of the Company’s operations, which led to the increased cultivation of tea in India, beginning in Assam. There were a few false starts, including the destruction by cattle of one of the earliest tea nurseries, but by 1888 British tea imports from India were for the first time greater than those from China.

The end of the East India Company’s monopoly on trade with China also had another result, which was more dramatic though less important in the long term: it ushered in the era of the tea clippers. While the Company had had the monopoly on trade, there was no rush to bring the tea from China to Britain, but after 1834 the tea trade became a virtual free for all. Individual merchants and sea captains with their own ships raced to bring home the tea and make the most money, using fast new clippers which had sleek lines, tall masts and huge sails. In particular there was competition between British and American merchants, leading to the famous clipper races of the 1860s. But these races soon came to an end with the opening of the Suez canal, which made the trade routes to China viable for steamships for the first time.

Questions 1 – 7

Complete the sentences below with words taken from Reading Passage. Use ONE WORD for each answer.

Write your answers in boxes 1-7 on your answer sheet.

1. Researchers believed the tea containers detected in ……………….. from the Han Dynasty was the first evidence of the use of tea.

2. Lu Yu wrote a………………..about tea before anyone else in the eighth century.

3. It was………………..from Japan who brought tea to their native country from China.

4. Tea was carried from China to Europe actually by the…………………

5. The British government had to cut down the taxation on tea due to the serious crime of…………………

6. Tea was planted in………………..besides China in the 19th century.

7. In order to compete in shipping speed, traders used………………..for the race.

Đáp án và giải thích

1. Đáp án: tombs

Từ cần điền tìm được ở câu văn cuối của đoạn văn đầu tiên “Containers for tea have been found in tombs dating from the Han Dynasty …”

2. Đáp án: book

Từ cần điền tìm được ở câu đầu tiên của đoạn văn thứ 2 “It became such a favourite that during the late eighth century a writer called Lu Yu wrote the first book entirely about tea …”

3. Đáp án: monks

Từ cần điền tìm được ở câu thứ hai của đoạn văn trên “It was shordy after this that tea was first introduced to Japan, by Japanese Buddhist monks who had travelled to China …”

4. Đáp án: Dutch

Từ cần điền tìm được ở đoạn giữa của đoạn văn thứ 3 “This was done by the Dutch, who in the last years of the sixteenth century began to encroach on Portuguese trading routes …”

5. Đáp án: smuggling

Từ cần điền tìm được ở câu đầu tiên của đoạn văn thứ 5 “One unforeseen consequence of the taxation of tea was the growth of methods to avoid taxation—smuggling and adulteration”.

6. Đáp án: India

Từ cần điền tìm được ở đoạn văn thứ 6 “India had always been the centre of the Company’s operations, which led to the increased cultivation of tea in India, beginning in Assam”.

7. Đáp án: clippers

Từ cần điền tìm được ở đoạn văn thứ 7 “Individual merchants and sea captains with their own ships raced to bring home the tea and make the most money, using fast new clippers …”

Như vậy bạn đã vừa khám phá chi tiết dạng bài Sentence Completion với chiến lược và các bước làm chi tiết để đạt điểm tối đa khi gặp dạng bài này trong phòng thi. Nếu bạn đang chưa biết nên bắt đầu từ đâu khi ôn luyện thi IELTS đừng ngại liên hệ với Smartcom English để được giải đáp chi tiết nhé!

Đặt câu hỏi ngay: Zalo Chat

call-to-action-1

Xem thêm các dạng bài IELTS Reading thường gặp:

IELTS Reading: Chiến lược làm dạng bài Diagram Labelling

Diagram Labelling Completion là một dạng bài khó trong bài thi IELTS Reading vì gây nhiều khó khăn cho các thí sinh. Vậy cụ thể những khó khăn đó là gì? Chiến lược làm dạng bài này như thế nào? Cùng Smartcom English tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây.

Tổng quan dạng bài Diagram Labelling

Trong dạng bài Diagram Label Completion thí sinh sẽ được cung cấp một biểu đồ, hình ảnh hoặc sơ đồ với các ô trống. Thí sinh sẽ điền từ, cụm từ hoặc số còn thiếu vào các ô trống này dựa trên thông tin trong đoạn đọc. Đây là bài tập yêu cầu thí sinh có khả năng đọc, hiểu thông tin chi tiết, từ đó lựa chọn được đáp án phù hợp.

ielts-reading-diagram-labelling

4 thách thức ở dạng bài Diagram Labelling

Không hiểu rõ chủ đề và hình ảnh: Để hoàn thành biểu đồ, thí sinh phải hiểu rõ chủ đề và hình ảnh trong đề bài. Điều này đòi hỏi khả năng đọc và hiểu thông tin chi tiết trong đoạn văn một cách chính xác.

Không biết rõ số lượng từ được phép: Có thể có nhiều từ hoặc cụm từ trả lời có thể dùng để điền vào các ô trống. Điều này có thể gây khó khăn cho thí sinh trong việc lựa chọn từ phù hợp nhất.

Không hiểu biểu đồ: Một số biểu đồ có thể phức tạp với nhiều thông tin chi tiết. Thí sinh cần phải giải quyết các biểu đồ phức tạp này một cách cẩn thận để tránh sai sót khi điền câu trả lời.

Thời gian có hạn: IELTS Reading có thời gian giới hạn nên thí sinh cần làm bài thi nhanh chóng và hiệu quả. Quản lý thời gian hợp lý là điều quan trọng để hoàn thành kỳ thi thành công.

Để khắc phục những khó khăn này, thí sinh cần rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, tập trung tìm từ khóa và luyện tập với các bài tập tương tự trước khi làm bài thi IELTS. Thông qua luyện tập, thí sinh sẽ nâng cao khả năng làm bài Diagram Label Completion và đạt kết quả cao trong kỳ thi IELTS Reading.

Chiến lược làm bài hiệu quả

Dạng bài Diagram Label Completion trong IELTS Reading thường xuất hiện ở dạng điền từ vào các sơ đồ hoặc biểu đồ để hoàn thành thông tin còn thiếu. Để làm bài này hiệu quả, thí sinh nên tuân thủ các bước sau:

Bước 1: Đọc kĩ phần chỉ dẫn để xác định số từ cần điền. Cũng giống như các dạng bài điền từ khác, thí sinh chỉ được điền số lượng từ quy định. Nếu như điền nhiều hơn, đáp án sẽ không được chấm đúng dù có hợp lí.

Bước 2: Đọc đề bài và sơ đồ hoặc biểu đồ liên quan kỹ lưỡng. Bạn cần hiểu rõ các thông tin trong bài Reading trước khi điền từ vào ô trống.

Bước 3: Xác định loại từ hoặc thông tin cần điền vào mỗi ô trống. Điều này giúp bạn tìm kiếm từ hoặc câu thích hợp trong văn bản. Dự đoán càng chi tiết càng giúp bạn dễ dàng tìm ra đáp án nhanh chóng hơn.

Bước 4: Tìm kiếm các từ quan trọng, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa hoặc các gợi ý trong văn bản. Bạn hãy chú ý đến các từ nối như “however”, “moreover” hoặc “on the other hand” vì những từ này thường giúp liên kết ý và thông tin, giúp cho bạn đọc hiểu thông tin hiệu quả, tránh nhầm lẫn.

Bước 5: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào ô trống. Hãy đảm bảo rằng từ bạn chọn phù hợp về ngữ nghĩa và ngữ pháp, đồng thời không làm thay đổi ý nghĩa ban đầu của câu.

Bước 6: Đọc lại toàn bộ bài đọc để kiểm tra xem từ điền vào ô trống có tạo nên một bài đọc mạch lạc logic hay không. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc điền từ, hãy bỏ qua câu hỏi đó. Không nên dành quá nhiều thời gian cho một câu hỏi đơn lẻ. Đánh dấu lại câu chưa trả lời được để quay lại hoàn thành sau.

Bước 7: Kiểm tra lại câu trả lời để chắc chắn rằng chúng không vi phạm ngữ pháp, chính tả hoặc đánh máy sai sót.

Hãy nhớ luyện tập thường xuyên với các bài tập dạng Diagram Label Completion để trau dồi kỹ năng đọc và hiểu. Bạn cần tăng khả năng tóm tắt thông tin từ các biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu để chuẩn bị tốt hơn cho phần thi IELTS Reading.

Một số tips & mẹo làm bài

Mẹo 1: Câu trả lời không luôn luôn xếp theo thứ tự như các đoạn văn. Trong trường hợp này, bạn cần luyện tập kỹ năng scanning để quét theo từ khóa toàn đoạn. Quét những câu hỏi đầu bạn đã có thể nhận ra vị trí của đáp án được sắp xếp ở đâu. Dù không theo thứ tự thì thường các đáp án vẫn được sắp xếp gần nhau đấy!

Mẹo 2: Làm những câu hỏi đơn giản nhất trước. Bạn có nhiều khả năng để có được những câu trả lời chính xác. Nếu bạn không thể tìm thấy câu trả lời cho một câu hỏi khó, chuyển qua câu khác và quay lại sau. Với mẹo này, sẽ giúp bạn tiết kiệm được nhiều thời gian làm bài và không bỏ lỡ điểm cho các câu hỏi đơn giản.

Mẹo 3: Cố gắng để dự đoán câu trả lời trước khi bạn đọc các văn bản. Điều này sẽ giúp bạn trong việc tìm câu trả lời chính xác. Việc dự đoán câu trả lời trước khi đọc sẽ giúp kích thích tư duy của bạn, giúp nhớ câu hỏi nhanh hơn và tìm ra thông tin chính xác hơn.

Bài tập mẫu

Diagram-Label-Completion

 

Introducing dung beetles into a pasture is a simple process: approximately 1,500 beetles are released, a handful at a time, into fresh cow pats in the cow pasture. The beetles immediately disappear beneath the pats digging and tunnelling and, if they successfully adapt to their new environment, soon become a permanent, self-sustaining part of the local ecology. In time they multiply and within three or four years the benefits to the pasture are obvious.

Dung beetles work from the inside of the pat so they are sheltered from predators such as birds and foxes. Most species burrow into the soil and bury dung in tunnels directly underneath the pats, which are hollowed out from within. Some large species originating from France excavate tunnels to a depth of approximately 30 cm below the dung pat. These beetles make sausage-shaped brood chambers along the tunnels. The shallowest tunnels belong to a much smaller Spanish species that buries dung in chambers that hang like fruit from the branches of a pear tree. South African beetles dig narrow tunnels of approximately 20 cm below the surface of the pat. Some surface-dwelling beetles, including a South African species, cut perfectly-shaped balls from the pat, which are rolled away and attached to the bases of plants.

For maximum dung burial in spring, summer and autumn, farmers require a variety of species with overlapping periods of activity. In the cooler environments of the state of Victoria, the large French species (2.5 cms long), is matched with smaller (half this size), temperate-climate Spanish species. The former are slow to recover from the winter cold and produce only one or two generations of offspring from late spring until autumn. The latter, which multiply rapidly in early spring, produce two to five generations annually. The South African ball-rolling species, being a sub-tropical beetle, prefers the climate of northern and coastal New South Wales where it commonly works with the South African tunneling species. In warmer climates, many species are active for longer periods of the year.

Đáp án bài tập:

Ta cần xem xét các thông tin có trên sơ đồ để hiểu mục đích và ý chính của sơ đồ.

  • Có 3 đường hầm (tunnel) 6, 7, 8.
  • Mỗi ô trống sẽ là một loại bọ hung (dung beatle) đã có ở danh sách từ cho sẵn.
  • Mỗi đường hầm có độ sâu khác nhau, thể hiện độ sâu mà từng loại bọ hung đào hầm. Mức độ sâu nằm ở thang số đo bên cạnh sơ đồ (từ 0 đến 30).

Vì vậy, chúng ta sẽ phải đọc và xem xét từng loại bọ hung sẽ đào hầm sâu với mức độ như thế nào để tìm ra đáp án.

6. South African

Giải thích: South African beetles dig narrow tunnels of approximately 20 cm below the surface of the pat.

7. French 

Giải thích: Some large species originating from France excavate tunnels to a depth of approximately 30 cm below the dung pat. These beetles make sausage-shaped brood chambers along the tunnels.

8. Spanish

Giải thích: The shallowest tunnels belong to a much smaller Spanish species that buries dung in chambers that hang like fruit from the branches of a pear tree.

Trên đây là một số lưu ý, mẹo cũng như chiến lược làm dạng bài Diagram Label Completion trong bài thi IELTS Reading. Hy vọng giúp ich được bạn trong quá trình ôn tập luyện thi IELTS!

 

Xem thêm các dạng bài trong IELTS Reading test

IELTS Writting task 2: 5 dạng bài hay gặp & lưu ý quan trọng

IELTS Writing task 2 chiếm nhiều điểm hơn task 1 chính vì thế độ khó sẽ cao hơn là điều hiển nhiên. Vì vậy, bài viết hôm nay hãy cùng Smartcom English khám cấu trúc bài thi và chiến thuật làm các dạng bài task 2 chi tiết các bạn nhé!

Tổng quan về IELTS Writing Task 2

IELTS Writing task 2 là phần thi thứ hai của bài thi IELTS Writing Học thuật (IELTS Academic), phần thi này sẽ chiếm ⅔ tổng số điểm của phần thi Viết. Độ dài tối thiểu của bài luận là 250 từ, và nên được hoàn thành trong 40 phút. Chủ đề của task 2 thường khá đa dạng, xoay quanh các vấn đề về y tế, giáo dục, môi trường, dịch bệnh..v.v. Khi làm bài bạn phải dùng văn phong, vốn từ trang trọng, mang tính học thuật để trình bày quan điểm của mình theo yêu cầu của đề bài.

Tiêu chí chấm điểm

  • Task Response (25%): Đánh giá mức độ bạn trả lời đầy đủ tất cả các phần của đề bài, khả năng trình bày lập trường rõ ràng và mức độ hỗ trợ ý tưởng bằng các bằng chứng và ví dụ.
  • Coherence and Cohesion (25%): Đánh giá cách tổ chức bài viết, logic của các ý tưởng, cách phân đoạn, và việc sử dụng các từ nối (liên từ, đại từ, liên kết).
  • Lexical Resource (25%): Đánh giá sự phong phú về từ vựng, độ chính xác trong lựa chọn từ ngữ, và việc sử dụng các từ ít thông dụng.
  • Grammatical Range and Accuracy (25%): Đánh giá sự đa dạng và phức tạp của cấu trúc câu, độ chính xác ngữ pháp, dấu câu, và việc sử dụng đúng thời thì.

Phân bổ thời gian

  • Bạn nên dành 40 phút cho Writing Task 2. Đây là phần chiếm nhiều thời gian nhất trong tổng số 60 phút của toàn bộ phần Writing, với 20 phút được khuyến nghị cho Writing Task 1.
  • Trong 40 phút này, bạn nên dành thời gian để lập kế hoạch (5-10 phút), viết bài (25-30 phút), và xem lại bài viết (5 phút).

Cấu trúc bài viết

  • Introduction (Mở bài): Giới thiệu chủ đề và nêu luận điểm chính (thesis statement) của bạn.
  • Body Paragraphs (Thân bài): Thường gồm hai đến ba đoạn văn, mỗi đoạn trình bày một ý chính hỗ trợ cho luận điểm. Mỗi đoạn cần có câu chủ đề rõ ràng, giải thích, ví dụ và các câu liên kết.
  • Conclusion (Kết bài): Tóm tắt lại những ý chính đã thảo luận và nhắc lại luận điểm theo cách mới. Đưa ra suy nghĩ hoặc ý kiến cuối cùng.

Các dạng bài IELTS Writing Task 2

ielts-writing-task-2

Argumentative/Opinion/Agree or Disagree Essay

Giới thiệu: Dạng bài này yêu cầu bạn bày tỏ ý kiến của mình về một tuyên bố hoặc quan điểm. Bạn có thể hoàn toàn đồng ý, hoàn toàn không đồng ý hoặc đồng ý một phần.

Ví dụ: “Some people believe that the internet has brought more harm than good. To what extent do you agree or disagree?”

Chiến lược:

  • Introduction: Giới thiệu chủ đề và đưa ra luận điểm của bạn (đồng ý, không đồng ý, hoặc một phần).
  • Body Paragraphs:
    • Đoạn 1: Trình bày lý do phản biện lại các quan điểm trái ngược.
    • Đoạn 2: Trình bày lý do chính để ủng hộ ý kiến của bạn, cung cấp ví dụ cụ thể.
  • Conclusion: Tóm tắt lại luận điểm và nhắc lại lập trường của bạn

Discussion Essay

ielts-writing-task-2-discussion-essay

Giới thiệu: Dạng bài này yêu cầu bạn thảo luận cả hai mặt của một vấn đề và đưa ra ý kiến của bạn.

Ví dụ: “Some people think that zoos are cruel and should be closed down. Others believe that zoos are beneficial in protecting endangered animals. Discuss both views and give your own opinion.”

Với dạng bài này, bạn cần nêu lý do tại sao người ta lại có các quan điểm như vậy, và bạn đồng ý với quan điểm nào.

Chiến lược:

  • Introduction: Giới thiệu chủ đề và tóm tắt cả hai quan điểm.
  • Body Paragraphs:
    • Đoạn 1: Trình bày quan điểm thứ nhất cùng với lý do và ví dụ.
    • Đoạn 2: Trình bày quan điểm thứ hai cùng với lý do và ví dụ.
    • Đoạn 3: Đưa ra ý kiến cá nhân của bạn và giải thích lý do.
  • Conclusion: Tóm tắt các quan điểm và nhắc lại ý kiến của bạn.

Advantages and Disadvantages Essay

Giới thiệu: Dạng bài này yêu cầu bạn trình bày cả lợi ích và hạn chế của một vấn đề hoặc sự việc.

Ví dụ: “Discuss the advantages and disadvantages of living in a large city.”

Chiến lược:

  • Introduction: Giới thiệu chủ đề và nêu rõ bạn sẽ thảo luận cả lợi ích và hạn chế.
  • Body Paragraphs:
    • Đoạn 1: Trình bày lợi ích chính kèm theo ví dụ.
    • Đoạn 2: Trình bày các hạn chế chính kèm theo ví dụ.
  • Conclusion: Tóm tắt lại các lợi ích và hạn chế, có thể đưa ra ý kiến cá nhân nếu được yêu cầu.

Causes and Effects/Causes and Solutions/Problems and Solutions Essay

Giới thiệu: Dạng bài này yêu cầu bạn phân tích nguyên nhân và hậu quả hoặc nguyên nhân và giải pháp của một vấn đề.

Ví dụ: “What are the causes and effects of global warming?” hoặc “What are the causes of traffic congestion and what measures can be taken to solve this problem?”

Chiến lược:

  • Introduction: Giới thiệu chủ đề và nêu rõ bạn sẽ phân tích nguyên nhân và hậu quả hoặc giải pháp.
  • Body Paragraphs:
    • Đoạn 1: Trình bày các nguyên nhân chính kèm theo ví dụ.
    • Đoạn 2: Trình bày các hậu quả chính hoặc các giải pháp kèm theo ví dụ.
  • Conclusion: Tóm tắt lại các nguyên nhân và hậu quả hoặc giải pháp đã thảo luận.

Two-Part Question Essay

Giới thiệu: Dạng bài này yêu cầu bạn trả lời hai câu hỏi liên quan đến một chủ đề.

Ví dụ: “Why do people travel abroad? What are the benefits of traveling?”

Chiến lược:

  • Introduction: Giới thiệu chủ đề và nêu rõ bạn sẽ trả lời cả hai câu hỏi.
  • Body Paragraphs:
    • Đoạn 1: Trả lời câu hỏi thứ nhất kèm theo lý do và ví dụ.
    • Đoạn 2: Trả lời câu hỏi thứ hai kèm theo lý do và ví dụ.
  • Conclusion: Tóm tắt lại các câu trả lời và nhấn mạnh ý chính.

Lưu ý khi làm bài IELTS Writing task 2

Không viết tắt

  • Tránh sử dụng viết tắt như “can’t,” “won’t,” “it’s.” Thay vào đó, hãy viết đầy đủ: “cannot,” “will not,” “it is.”

Lập kế hoạch trước khi viết

  • Dành 5-10 phút để lập kế hoạch: Xác định các ý chính, sắp xếp chúng theo thứ tự logic, và ghi chú nhanh những ví dụ hoặc lý do sẽ sử dụng.
  • Lập dàn ý: Một dàn ý rõ ràng sẽ giúp tổ chức bài viết mạch lạc hơn.

Viết rõ ràng và mạch lạc

  • Cấu trúc đoạn văn: Mỗi đoạn văn nên có một câu chủ đề, các câu hỗ trợ và câu kết luận.
  • Dùng từ nối và liên từ: Giúp kết nối các ý tưởng một cách mạch lạc, ví dụ: “Firstly,” “Moreover,” “However,” “In conclusion.

Tránh lạc đề

  • Đọc kỹ đề bài: Đảm bảo hiểu rõ yêu cầu của đề bài và trả lời đầy đủ các phần.
  • Luôn bám sát chủ đề: Mọi ý tưởng và ví dụ nên liên quan trực tiếp đến chủ đề được đưa ra.

Kiểm tra lại bài viết

  • Dành 5 phút cuối để xem lại bài viết: Kiểm tra lỗi ngữ pháp, từ vựng, và dấu câu.
  • Đọc lại từng đoạn: Đảm bảo mỗi đoạn văn có ý chính rõ ràng và các ý được phát triển một cách logic.

Dùng ví dụ cụ thể

  • Ví dụ cụ thể và liên quan: Cung cấp các ví dụ cụ thể để minh họa cho các điểm chính.
  • Tránh ví dụ quá chung chung: Ví dụ cụ thể sẽ làm cho luận điểm thuyết phục hơn.

Giữ giọng văn trang trọng

  • Tránh ngôn ngữ thông tục: Sử dụng ngôn ngữ trang trọng, tránh dùng từ ngữ quá thân mật hoặc không phù hợp.
  • Không sử dụng đại từ “you,” “us”: Sử dụng các đại từ như “people,” “individuals,” “society,” “one” thay vì “you,” “us.”

Trên đây là tổng hợp những kiến thức về phần thi IELTS Writing Task 2, hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình ôn luyện. Và nếu bạn vẫn chưa tự tin ôn luyện một mình, hãy đồng hành cùng Smartcom English để chinh phục kỳ kỳ thi IELTS sắp tới nhé!

call-to-action-1

Xem thêm các dạng bài Writing Task 2:

IELTS Writting task 1: 7 dạng bài thường gặp & cách làm chi tiết

IELTS Writing là một phần thi khó trong bài kỳ thi IELTS đòi hỏi thí sinh phải có kiến thức và từ vựng sâu rộng để xử lý các yêu cầu của đề thi. Cùng Smartcom English tìm hiểu chi tiết các dạng bài của task 1 và chi tiết cách làm từng dạng nhé!

Tổng quan IELTS Writing Task 1

Kĩ năng Viết (Writing) là một trong 4 kĩ năng được kiểm tra trong kỳ thi IELTS. Bài viết sau đây gồm 2 phần, phần đầu sẽ giới thiệu từng dạng trong Task 1 và phần 2 sẽ nói sơ lược về bố cụng cũng như cách làm bài.

IELTS Writing Task 1 yêu cầu những gì?

Phần thi này yêu cầu tối thiểu 150 chữ và chiếm 1/3 số điểm trong bài thì IELTS Writing. Chính vì thế bạn chỉ nên dành tối đa 20 phút cho task 1 và 40 phút cho task 2 (vì chiếm tới 2/3 điểm số phần thi Viết).

Tiêu chí chấm điểm IELTS Writing 1

Bài viết được chấm dựa trên 4 tiêu chí sau:

  • Task Achievement (Hoàn thành nhiệm vụ): Đánh giá mức độ mà thí sinh đã hoàn thành yêu cầu của đề bài, bao gồm việc mô tả chính xác và đầy đủ thông tin từ biểu đồ hoặc sơ đồ.
  • Coherence and Cohesion (Sự mạch lạc và liên kết): Đánh giá cấu trúc và sự sắp xếp ý tưởng của bài viết, cũng như việc sử dụng các từ nối và liên kết giữa các phần.
  • Lexical Resource (Nguồn từ vựng): Đánh giá khả năng sử dụng từ vựng phong phú, chính xác và phù hợp với ngữ cảnh.
  • Grammatical Range and Accuracy (Độ đa dạng và chính xác ngữ pháp): Đánh giá sự đa dạng và chính xác trong việc sử dụng cấu trúc ngữ pháp.

Các dạng bài trong IELTS Writing Task 1

Line Graph (Biểu đồ đường)

Line Graph (biểu đồ đường) là biểu đồ có yếu tố thời gian. Thường thể hiện sự thay đổi, xu hướng của một hoặc nhiều đối tượng qua một khoảng thời gian cụ thể. Dạng bài này có hai trục: trục tung (biểu thị số liệu) và trục hoành (biểu thị các mốc thời gian).

Line-Graph
Dạng biểu đồ đường trong bài thi IELTS Writing Task 1

Điểm bắt đầu, điểm kết thúc và các điểm rẽ nhánh của các đường là 3 thứ quan trọng nhất mà thí sinh cần phải chú ý và nêu rõ được sự thay đổi (nhiều nhất, ít nhất và sự chênh lệch giữa các điểm với nhau) để đạt điểm tuyệt đối ở dạng biểu đồ đường nhé.

Bar Chart (Biểu đồ cột)

Biểu đồ cột thường biểu thị số liệu của nhiều đối tượng tại một mốc thời gian nhằm mục đích so sánh. Hoặc biểu thị sự thay đổi của các đối tượng qua một khoảng thời gian nhất định. Biểu đồ cột cũng có trục tung và trục hoành giống như biểu đồ đường.

 

Bar-Chart
Dạng biểu đồ cột trong bài viết IELTS Writing Task 1

Pie Chart (Biểu đồ tròn)

Dạng Pie Chart (Biểu đồ tròn) biểu thị tỉ lệ phần trăm của nhiều đối tượng, hay nhiều thành phần của một đối tượng. Biểu đồ tròn thường có số lượng từ 2 đối tượng trở lên, có thể có yếu tố thời gian hoặc đại diện cho từng đối tượng cụ thể.

Pie-Chart
Dạng biểu đồ tròn trong bài viết IELTS Writing task 1

Khi viết bài dạng Pie Chart cần lưu ý những điều sau:

  • Thí sinh nên chú ý tới việc so sánh các số liệu trong pie ( nhiều nhất, ít hơn, nhiều hơn, ít hơn )

Table (Bảng số liệu)

table
Dạng bảng số liệu trong bài thi viết IELTS

Lưu ý khi viết IELTS Writing Task 1 dạng Table:

  • Hãy áp dụng chiến thuật phân tích 2 chiều (ngang và dọc) và kết hợp so sánh, miêu tả trend thay đổi theo thời gian.
  • Thí sinh cần nêu ra giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và các xu hướng liên quan.

Biểu đồ kết hợp (Mixed Charts)

Bốn dạng bài trên có thể được kết hợp thành một biểu đồ lớn, gọi là biểu đồ kết hợp (Mixed Charts). Thường sẽ được bắt cặp 2 biểu đồ ngẫu nhiên ( Vd. Pie – Table ).

Mixed-Charts
Dạng biểu đồ kết hợp trong bài viết IELTS task 1

Dạng bài Mixed Charts sẽ cần lưu ý 1 số điểm:

  • Để tránh bị nhầm lẫn, thí sinh nên chia 2 đoạn trong phần Body để nói về 2 biểu đồ (mỗi đoạn là một biểu đồ) để dễ dàng khai triển ý và so sánh
  • Hãy tập trung vào điểm tương đồng/khác nhau giữa 2 biểu đồ để mô tả và so sánh, và qua đó, bạn có thể lấy được điểm cao trong phần phân tích thông tin.

Process (Quy trình)

Có hai loại quy trình trong IELTS Writing Task 1:

  1. Quy trình tự nhiên (natural process): Mô tả quá trình phát triển, sinh trưởng, tiến hóa hay đặc điểm theo từng giai đoạn của một loài động vật hoặc côn trùng. Ngoài ra, quy trình tự nhiên cũng diễn tả những hiện tượng tự nhiên như quang hợp.
  2. Quy trình nhân tạo (man-made process): Mô tả quá trình sản xuất, chế tạo, tái chế đồ vật, sản phẩm hay sơ đồ, cơ chế làm việc của hệ thống, máy móc.
Process
Dạng bài Process trong thi Writing IELTS

Khi triển khai bài IELTS Writing Task 1 dạng Process cần lưu ý:

Lưu ý:

  • Về lưu ý chung của của dạng process, thí sinh nên xác định có tổng bao nhiêu bước, bước đầu tiên là gì và kết thúc là gì.

Maps (Bản đồ)

Đề bài của dạng Maps (Bản đồ) thường cung cấp khoảng tầm 2-3 bản đồ khu vực cụ thể, hoặc bố cục của một cơ sở, tòa nhà ở những thời điểm khác nhau.

Maps
Dạng bài Maps trong phần thi viết IELTS

Cách viết mở bài IELTS Writing Task 1

Sau khi phân tích đề bài, hiểu rõ yêu cầu đề bài, thí sinh viết Introduction tron Task 1 bằng cách paraphrase – diễn đạt lại đề bài theo một cách khác nhưng vẫn giữ ý nghĩa gốc.

Ví dụ:

The graph below shows the figures for imprisonment in five countries between 1930 and 1980.

Chúng ta có thể thay đổi 3 thành phần trong đề bài:

1. graph shows = bar chart compares

2. figures for imprisonment = number of people in prison/prisoners

3. between … and … = over a period of … years

Gợi ý cách viết mở bài:

Thay đổi động từ trong câu gốc (đề bài)

The graph/chart/table/diagram:

  • shows
  • illustrates
  • gives information about/on
  • provides information about/on
  • compares (nếu có từ hai đối tượng trở lên)

Ví dụ:

The table shows data about the average length of time (in minutes) that people of different ages spend in a consultation with family doctors in a number of countries.

PHẦN TỪ/ CỤM TỪ ĐỒNG NGHĨA:

  • the table → the chart
  • shows data about → gives information about
  • the average length of time → the typical time
  • people → patients
  • of different ages → split by age group
  • a number of → various

The chart gives information about the typical time that patients spend with doctors in various countries, split by age group.

Sử dụng giới từ khác cho cụm từ chỉ thời gian trong đề bài

Ví dụ:
The line graph below shows the consumption of fish and different kinds of meat in a European country between 1979 and 2004.
→ The line graph illustrates the amount of fish and various types of meat consumed in a European nation from 1979 to 2004/over 25 years.

Ngoài ra, nếu đề bài chỉ cho một năm (in 2004) thì có thể paraphrase thành (in the year 2004).

Một số mở bài cho bạn luyện tập:

  1. The bar chart compares the proportion of Americans who had meals at fast food eateries in three separate years (2003, 2006 and 2013).
  2. The bar chart below shows the top ten countries for the production and consumption of electricity in 2014.
  3. The bar chart below shows the percentage of Australian men and women in different age groups who did regular physical activity in 2010.
  4. The bar chart compares the proportion of people in Australia who exercised on a regular basis in 2010, according to age and gender.

Hy vọng bài viết giúp ích được bạn trong quá trình ôn luyện thi IELTS ở phần thi Đọc. Hành trình chinh phục IELTS thật nhiều thử thách hãy kiên trì rèn luyện mỗi ngày để đạt được mục đích đề ra các bạn nhé!

Xem thêm: 

call-to-action-1

IELTS Reading: Chi tiết dạng bài Multiple Choice

Trong bài thi IELTS Reading thì dạng bài Multiple Choice thường xuất hiện với những câu hỏi dễ. Vậy đây là cách làm bài ăn trọn điểm dạng bài này? Cùng Smartcom English khám phá chi tiết qua bài viết dưới đây!

Tổng quan dạng bài Multiple Choice trong IELTS Reading

Format dạng bài Multiple Choice

Dạng bài Multiple Choice trong IELTS Reading yêu cầu thí sinh chọn câu trả lời đúng từ các lựa chọn có sẵn (thường là A, B, C, hoặc D). Thí sinh có thể được yêu cầu chọn:

ielts-reading-multiple-choice

  • Một câu trả lời đúng duy nhất cho mỗi câu hỏi.
  • Nhiều câu trả lời đúng cho một câu hỏi, trong trường hợp này đề bài sẽ yêu cầu chọn 2 lựa chọn đúng trong số 5 lựa chọn cụ thể.

Một số lưu ý về cách làm bài Multiple Choice

– Các câu hỏi trong dạng bài luôn bám sát vào trình tự của bài đọc

Do đây là dạng câu hỏi có tuần tự , vậy nên trong quá trình làm đề bạn cứ tuần tự đi từ trên xuống dưới cho đến khi trả lời xong câu cuối cùng của dạng bài Multiple Choice.

– Đáp án “nhiễu”

Vì bài cho nhiều đáp án để các thí sinh chọn nên chắc chắn sẽ có những đáp án NHIỄU. Các đáp án nhiễu mà đề bài đưa ra đôi khi trông “rất giống” với các đáp án chính xác. Lý do rất giống ở đây là bởi vì đáp án có thể chứa những keyword mà câu hỏi có nhắc đến, tuy nhiên đó lại không phải là đáp án đúng mà các bạn cần phải lựa chọn.

– Câu hỏi và câu trả lời dạng đề này thường khá dài

Đặc điểm nổi bật của dạng bài Multiple Choice đó là câu hỏi và câu trả lời trong bài thường khá dài. Vậy nên, những câu này thường thường rơi vào Passage 2 và 3. Do đó, các bạn thí sinh cần biết cách quản lý quỹ thời gian của cá nhân một cách hiệu quả, bên cạnh đó tránh dồn quá nhiều thời gian để làm một câu hỏi.

5 bước làm bài Multiple Choice IELTS Reading

Bước 1: Quy định thời gian cho mỗi câu cần làm trong tối đa là 1 phút

Quy định thời gian cho mỗi câu cần làm trong tối đa là 1 phút. Chúng ta sẽ chuyển sang câu khác khi mãi vẫn không thể tìm được đáp án cho câu hỏi.

Bước 2: Đọc câu hỏi + các đáp án + gạch chân từ khóa

Ví du:

What did the 2006 discovery of the animal bone reveal about the lynx?

A. Its physical appearance was very distinctive.

B. Its extinction was linked to the spread of farming.

C. It vanished from Britain several thousand years ago.

D. It survived in Britain longer than was previously thought.

→ Từ để scan trong bài đọc sẽ về 2006 discovery, animal bone, và lynn

Bước 3: Scanning

Scan trong bài đọc từ khóa/paraphrases của từ khóa trong câu hỏi

Bước 4: Đọc kỹ thông tin → Chọn đáp án

Bước 5: Điền đáp án vào giấy thi

Bạn nên lưu ý rằng không bao giờ được để giấy thi trống khi thi

Lời khuyên hữu ích

  • Skim và scan: Sử dụng kỹ năng skim (đọc lướt) và scan (đọc quét) để tìm thông tin nhanh chóng.
  • Quản lý thời gian: Cẩn thận quản lý thời gian để không dành quá nhiều thời gian cho một câu hỏi.
  • Chú ý từ đồng nghĩa: Đoạn văn có thể sử dụng từ đồng nghĩa hoặc cách diễn đạt khác so với câu hỏi.

Ví dụ minh họa

Đoạn văn: “Climate change has a significant impact on global weather patterns. In recent years, we have seen more frequent and severe storms, heatwaves, and flooding.”

Câu hỏi: Climate change has caused:

A. More frequent storms

B. Less severe weather

C. Decreased temperatures

D. None of the above

Phân tích:

  • Từ khóa chính: “impact on global weather patterns”, “frequent and severe storms, heatwaves, and flooding”.
  • Đáp án đúng: A. More frequent storms. (Thông tin này khớp với đoạn văn)

Xem thêm:

Bằng cách nắm vững các đặc điểm và chiến lược trên, thí sinh sẽ có thể tiếp cận dạng bài Multiple Choice trong IELTS Reading một cách hiệu quả và đạt được kết quả cao trong kỳ thi.

call-to-action-1

Chủ đề Media/ Social Network trong IELTS Speaking part 1,2,3

Chủ đề Media/ Social Network là một trong những chủ đề IELTS Speaking khá thường gặp vì thế rất được các thí sinh quan tâm. Bài viết này hãy cùng Smartcom English khám phá những từ vựng hữu ích và bài nói mẫu của IELTS Speaking part 1, part 2part 3 nhé!

Cấu trúc & Từ vựng ăn điểm về chủ đề Social Media

ielts-speaking

Chủ đề Social Media là một chủ đề rất phổ biến trong kỳ thi IELTS Speaking. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và Internet, mạng xã hội đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Chính vì vậy, chủ đề này được coi là một chủ đề rất thú vị và được quan tâm trong các bài thi IELTS Speaking.

Từ vựng cơ bản:

  • Social Media /ˈsəʊʃəl ˈmiːdiə/: Mạng xã hội
  • Technology /tɛkˈnɒləʤi/: Công nghệ
  • Internet /ˈɪntəˌnɛt/: Internet
  • Daily Routine /ˈdeɪli ruːˈtiːn/: Thói quen hàng ngày
  • Connect /kəˈnɛkt/: Kết nối
  • Trends /trɛndz/: Xu hướng
  • Updates /ˈʌpˌdeɪts/: Cập nhật

Từ vựng nâng cao:

  • Intrigued /ɪnˈtriːɡd/: Bị hấp dẫn, kích thích tò mò
  • Celebrities /səˈlɛbrətiz/: người nổi tiếng
  • Cyberbullying /ˈsaɪbəˌbʊliɪŋ/: bạo lực mạng
  • Networking /ˈnɛtwɜːkɪŋ/: mạng lưới mối quan hệ
  • Appeals /əˈpiːlz/: Thu hút
  • Visually driven /ˈvɪʒuəli ˈdrɪvən/: Hướng về hình ảnh
  • User-friendly /ˈjuːzər ˈfrɛndli/: Thân thiện với người dùng
  • Community /kəˈmjuːnəti/: Cộng đồng
  • Dissemination /dɪˌsɛməˈneɪʃən/: Sự lan truyền
  • Misinformation /ˌmɪsɪnfəˈmeɪʃən/: Thông tin sai lệch
  • Addictive /əˈdɪktɪv/: Gây nghiện
  • Privacy Concerns /ˈprɪvəsi kənˈsɜrnz/: Lo ngại về quyền riêng tư

Bài mẫu IELTS Speaking topic Social Media part 1

Sau đây là một số câu hỏi chủ đề social media thường gặp trong bài IELTS Speaking Part 1.

1. Do you use social media often?

Answer:

Yes, I use social media quite frequently. It’s an integral part of my daily routine. I use it to stay connected with friends and family, follow the news, and keep up with various trends and updates. For instance, I check my Facebook and Instagram accounts several times a day to see what’s happening around me.

Từ vựng:

  • Frequently: Thường xuyên
  • Integral: Quan trọng, thiết yếu
  • Daily routine: Thói quen hàng ngày
  • Connected: Kết nối
  • Trends: Xu hướng
  • Updates: Cập nhật

2. What social media platforms do you use?

Answer:

I mainly use Facebook, Instagram, and LinkedIn. Facebook is great for keeping up with friends and family, Instagram for sharing and viewing photos, and LinkedIn for professional networking and career-related updates.

Từ vựng:

  • Platforms: Nền tảng
  • Keeping up with: Giữ liên lạc với
  • Sharing: Chia sẻ
  • Viewing: Xem
  • Professional networking: Kết nối nghề nghiệp
  • Career-related updates: Cập nhật liên quan đến công việc

3. How has social media changed the way you communicate with others?

Answer:

Social media has significantly changed the way I communicate with others. It has made it easier and faster to stay in touch with people regardless of distance. I can instantly message friends, share photos, and even video call with family members who live far away. It has also made group communication more efficient with the use of group chats.

Từ vựng:

  • Significantly: Đáng kể
  • Communicate: Giao tiếp
  • Easier: Dễ dàng hơn
  • Faster: Nhanh hơn
  • Stay in touch: Giữ liên lạc
  • Regardless of distance: Bất kể khoảng cách
  • Instantly message: Nhắn tin ngay lập tức
  • Video call: Gọi video
  • Group communication: Giao tiếp nhóm
  • Efficient: Hiệu quả
  • Group chats: Cuộc trò chuyện nhóm

4. What are the benefits of using social media?

Answer:

The benefits of using social media include staying connected with friends and family, networking with professionals, staying informed about current events, and having access to a wide range of information and entertainment. It also provides a platform for people to share their thoughts and creativity.

Từ vựng:

  • Benefits: Lợi ích
  • Connected: Kết nối
  • Networking: Kết nối mạng lưới
  • Informed: Thông tin
  • Current events: Sự kiện hiện tại
  • Access: Truy cập
  • Information: Thông tin
  • Entertainment: Giải trí
  • Platform: Nền tảng
  • Share: Chia sẻ
  • Thoughts: Suy nghĩ
  • Creativity: Sáng tạo

5. Are there any disadvantages of using social media?

Answer:

Yes, there are several disadvantages of using social media. It can be time-consuming and addictive, leading to less productivity. It can also lead to issues such as cyberbullying, privacy concerns, and the spread of misinformation. Additionally, excessive use of social media can impact mental health negatively, leading to feelings of loneliness and anxiety.

Từ vựng:

  • Disadvantages: Nhược điểm
  • Time-consuming: Tốn thời gian
  • Addictive: Gây nghiện
  • Productivity: Năng suất
  • Cyberbullying: Bắt nạt trên mạng
  • Privacy concerns: Lo ngại về quyền riêng tư
  • Spread: Lan truyền
  • Misinformation: Thông tin sai lệch
  • Excessive use: Sử dụng quá mức
  • Impact: Ảnh hưởng
  • Mental health: Sức khỏe tinh thần
  • Loneliness: Cô đơn
  • Anxiety: Lo âu

6. Do you think social media will become more or less popular in the future?

Answer:

I believe social media will continue to become more popular as technology advances and more people gain access to the internet. However, the way people use social media might evolve, emphasising privacy and meaningful interactions rather than just casual browsing.

Từ vựng:

  • Continue: Tiếp tục
  • Popular: Phổ biến
  • Technology advances: Công nghệ phát triển
  • Gain access: Có quyền truy cập
  • Evolve: Tiến hóa, phát triển
  • Emphasis: Sự chú trọng
  • Privacy: Quyền riêng tư
  • Meaningful interactions: Tương tác có ý nghĩa
  • Casual browsing: Lướt web thông thường

Bài mẫu IELTS Speaking topic Social Media part 2

Sau đây là một số câu hỏi chủ đề social media thường gặp trong bài IELTS Speaking Part 2. Người đọc có thể tham khảo câu trả lời mẫu và từ vựng liên quan.

Talk about your favourite social media site or application

You should say when you first used it:

  • Why do you use it
  • How often do you use it
  • And if you recommend it to others.

My favourite social media application is Instagram. I first used it in 2015 when a friend introduced me to it. I was intrigued by the idea of sharing photos and seeing snapshots from the lives of friends and celebrities. Over time, Instagram has become a vital part of my daily routine.

Instagram appeals to me because of its visually driven content. I love photography and appreciate how Instagram allows me to explore different styles and perspectives. The application is user-friendly, with features like Stories and Reels that keep the content fresh and engaging. I enjoy browsing through my feed, discovering new trends, and getting inspired by creative posts.

One of the best things about Instagram is the sense of community it fosters. I’ve connected with people who share similar interests in travel, food, and fitness. These interactions have led to meaningful friendships and even professional opportunities.

In summary, Instagram stands out as my favorite social media application because of its focus on visual content, user-friendly interface, and the sense of community it creates.

Dưới đây là highlight từ vựng đáng chú ý: 

  • Intrigued /ɪnˈtriːɡd/
    • Example: She was intrigued by the mysterious letter she received.
    • Meaning: Bị hấp dẫn, kích thích tò mò
  • Appeals /əˈpiːlz/
    • Example: The new movie appeals to a wide audience.
    • Meaning: Thu hút
  • Visually driven /ˈvɪʒuəli ˈdrɪvən/
    • Example: The website’s design is visually driven, with lots of images and videos.
    • Meaning: Hướng về hình ảnh
  • User-friendly /ˈjuːzər ˈfrɛndli/
    • Example: The new software is very user-friendly, making it easy for anyone to use.
    • Meaning: Thân thiện với người dùng
  • Community /kəˈmjuːnəti/
    • Example: The local community came together to support the new project.
    • Meaning: Cộng đồng

Bài mẫu IELTS Speaking topic Social Media part 3

1. At what age are children generally allowed to use social media in your country?

In Vietnam, there isn’t a specific age restriction for children to use social media, so they can technically access it at any time. However, it is commonly accepted that children start using social media around the age of 13. This aligns with the age guidelines set by many social media platforms. Parents usually keep an eye on their children’s online activities to ensure their safety.

Từ vựng:

  • Specific age restriction: Giới hạn độ tuổi cụ thể
  • Access: Truy cập
  • Commonly accepted: Thường được chấp nhận
  • Guidelines: Hướng dẫn
  • Keep an eye on: Giám sát

2. Do you think people will use social media more or less in the future?

I believe people will use social media even more in the future. With the continuous advancements in technology and the increasing availability of internet access, social media platforms are becoming more integrated into our daily lives. Additionally, new features and innovations will likely make social media even more appealing and indispensable for communication, entertainment, and business.

3. Why do you think bullying on the internet has become so widespread?

Bullying on the internet, or cyberbullying, has become widespread for several reasons. First, the anonymity that the internet provides allows bullies to hide their identities, making it easier for them to harass others without facing immediate consequences. Second, the vast reach of social media means that hurtful messages can spread quickly and to a large audience. Finally, the lack of strict regulations and the difficulty in monitoring online interactions contribute to the prevalence of cyberbullying.

IELTS Speaking Topic:

Trong bài viết này, tác giả đã tổng hợp các từ vựng về chủ đề Social Media. Đây là một chủ đề không quá khó để khai thác nhưng lại có rất nhiều từ vựng liên quan. Chính vì vậy, tác giả hy vọng rằng các bài mẫu trả lời trong IELTS Speaking Part 1, 2 và 3 sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp người đọc hiểu rõ hơn về ngữ cảnh sử dụng từ vựng và triển khai câu trả lời tốt hơn. Với những thông tin trong bài, tác giả mong rằng người đọc sẽ có một nền tảng kiến thức vững chắc để chuẩn bị cho bài thi IELTS Speaking của mình.

call-to-action-1