THI THỬ IELTS TRÊN MÁY TÍNH HÀNG NGÀY

Đã có 73 người đăng ký mới và 329 lượt làm bài thi trong tháng

TOÀN THỜI GIAN
0
Guest user
9
1
Nguyễn Hoàng Dương
9
2
Smartcom admin
9
3
Lê Thị Khánh Linh
9
4
Lê Quang Huy
9
5
Tô Đức Tiến
9
6
Nguyễn Duy Thái
9
7
Nguyễn Hoàng Thái
9
8
Phạm Tiến Thành
9
9
Phạm Nam Thái
9
TUẦN GẦN NHẤT
0
HD Bank
6.5
1
Lê Ngọc Minh Khuê
6
2
VŨ HUY PHÚ
6
3
Vương Minh
5
4
Jim dev test
0
BÀI THI ĐƯỢC THI NHIỀU NHẤT
0
CAMBRIDGE 18 - Test 1
578
1
Actual Test 02
280
2
IELTS CAMBRIDGE 15 - Test 1
230
3
Actual Test 03
188
4
Actual Test 04
180
5
Actual Test 21
144
6
Actual Test 05
128
7
Actual Test 06
97
8
Actual Test 07
93
9
Actual Test 09
93

Phương pháp giáo dục Shichida là một trong những phương pháp giáo dục sớm hữu hiệu dành cho trẻ nhằm kích thích não bộ của trẻ phát triển toàn diện về mặt tư duy và cảm xúc cho trẻ ngay từ những năm đầu đời. Phương pháp này được áp dụng tại 18 quốc gia và khu vực trên toàn thế giới và ngày càng được công nhận, ứng dụng trong giáo dục mầm non quốc tế, đạt được nhiều thành công. Vậy, phương pháp Shichida tại sao mang lại nhiều hữu ích? Hãy cùng Smartcom English tìm hiểu chi tiết nhé!

Phương pháp Shichida: Lịch sử hình thành và phát triển

Phương pháp Shichida được sáng lập bởi giáo sư người Nhật Makoto Shichida vào những năm 1950. Sau khi làm việc với các học sinh không thể ghi nhớ kiến thức trong thời gian ngắn, ông nhận thấy sự cần thiết của việc phát triển các phương pháp giáo dục giúp tối ưu hóa tiềm năng não bộ, đặc biệt là ở trẻ em trong độ tuổi mầm non. Điều này dẫn đến việc ông nghiên cứu và phát triển một phương pháp giáo dục toàn diện, tập trung vào việc kích thích và phát triển cả hai bán cầu não, nhằm phát huy tối đa khả năng ghi nhớ hình ảnh, trí thông minh cảm xúc và sự sáng tạo của trẻ.

Với mục tiêu phát triển trí tuệ của trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời, Shichida mở trường học đầu tiên vào năm 1958 tại Gotsu, Nhật Bản. Trong những năm tiếp theo, phương pháp này được mở rộng và áp dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia như Singapore, Australia, Việt Nam, Thái Lan và nhiều quốc gia khác. Các trung tâm đào tạo phương pháp Shichida hiện diện tại 18 quốc gia, giúp hàng triệu trẻ em phát triển vượt bậc ngay từ những năm tháng đầu đời.

Sự phát triển và thành công của phương pháp Shichida đã được ghi nhận qua nhiều nghiên cứu và phản hồi tích cực từ phụ huynh và các chuyên gia giáo dục trên toàn thế giới

makoto-shichida

Khái niệm về phương pháp Shichida 

Phương pháp Shichida là một trong những phương pháp giáo dục sớm toàn diện cho trẻ có nguồn gốc từ Nhật bản, do giáo sư người Nhật Makoto Shichida nghiên cứu và phát triển. Phương pháp này không chỉ tập trung vào việc phát triển trí tuệ mà còn chú trọng đến sự phát triển cảm xúc và khả năng sáng tạo của trẻ, đặc biệt trong giai đoạn từ 0-6 tuổi, khi não bộ có khả năng học hỏi và phát huy tối đa tiềm năng của mình.

phuong-phap-shichida

Nội dung phương pháp Shichida 

Phát triển trí não 

  • Kích thích bán cầu não phải (Right Brain Stimulation): Việc sử dụng flashcards giúp kích thích trí nhớ hình ảnh của não phải, thông qua việc hiển thị nhanh các thẻ từ vựng, hình ảnh hoặc con số. Hình dung và tưởng tượng khuyến khích trẻ phát triển trí tưởng tượng và sự tập trung. Đồng thời, các bài tập về trí nhớ siêu việt giúp trẻ nâng cao khả năng ghi nhớ hình ảnh, con số hay sự kiện trong thời gian ngắn.
  • Rèn luyện bán cầu não trái (Left Brain Training): Toán học và logic, ngôn ngữ, cùng các câu đố và trò chơi logic đều đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tư duy toàn diện cho trẻ. Các bài tập về nhận diện số và giải quyết vấn đề đơn giản giúp rèn luyện tư duy logic, trong khi bài học từ vựng, ghép từ và kể chuyện giúp trẻ nâng cao kỹ năng ngôn ngữ và khả năng diễn đạt. Bên cạnh đó, câu đố và trò chơi logic giúp trẻ phát triển khả năng phân tích và giải quyết vấn đề, tạo sự kết nối giữa tư duy logic và ngôn ngữ.

Nuôi dưỡng cảm xúc và nhân cách (Emotional and Character Development)

Giao tiếp tình cảm giúp trẻ học cách bày tỏ cảm xúc và hiểu cảm xúc của người khác, từ đó xây dựng mối quan hệ xã hội tích cực. Thực hành lòng biết ơn dạy trẻ biết cách nói lời cảm ơn và thể hiện tình yêu thương đối với cha mẹ, thầy cô, và bạn bè.Bên cạnh đó, cha mẹ, thầy cô  kể những câu chuyện nhân văn nhằm mang lại những câu chuyện ý nghĩa, giúp trẻ học các bài học về đạo đức, lòng nhân ái và trách nhiệm, tạo nền tảng cho sự phát triển toàn diện về mặt cảm xúc và xã hội.

Rèn luyện các kỹ năng toàn diện (Holistic Skill Development)

Âm nhạc và nhịp điệu giúp trẻ nhận biết giai điệu và âm thanh, từ đó kích thích trí thông minh âm nhạc. Các bài học thủ công và mỹ thuật, như vẽ, tô màu, và xếp hình, giúp phát triển kỹ năng sáng tạo và vận động tinh. Đồng thời, các hoạt động thể chất nhẹ nhàng như nhảy, vỗ tay hoặc yoga không chỉ tăng cường sức khỏe mà còn giúp trẻ cải thiện sự linh hoạt và sự phối hợp cơ thể. Tất cả những yếu tố này kết hợp tạo ra một nền tảng phát triển toàn diện cho trẻ.

Tăng cường trí nhớ và khả năng tư duy (Memory and Thinking Development)

Thông qua những trò chơi, bài tập nhớ dãy số hay ghép cặp, giải câu đố, trẻ có thể không những phát triển khả năng nhớ lâu dài và tổ chức thông tin mà còn mang lại niềm vui, thúc đẩy khả năng tư duy của trẻ và tạo ra môi trường học tập sinh động và hiệu quả

Thực hành liên tục với bố mẹ (Parent-Child Bonding)

Cha mẹ dễ dàng thiết kế bài giảng theo phương pháp Shichida tại nhà thông qua các bài tập đơn giản hằng ngày, tạo cơ hội để tẻ phát triển ngay trong môi trường gia đình, gắn kết mối qua hệ tình cảm gia đình giữa cha mẹ và con cái 

phuong-phap-giao-duc-shichida

Phát triển giá trị đạo đức (Moral and Ethical Values)

Dạy về tình yêu thương và trách nhiệm giúp trẻ hiểu được giá trị của việc yêu thương bản thân, gia đình và những người xung quanh. Bên cạnh đó, việc học cách tôn trọng và chia sẻ giúp trẻ phát triển khả năng hòa đồng, biết giúp đỡ người khác và xây dựng mối quan hệ tích cực trong cộng đồng.

Độ tuổi nào nên áp dụng?

Giai đoạn từ 0-6 tuổi là thời điểm “vàng” của não bộ. Trong thời điểm này, não bộ của trẻ đạt tới gần 90% kích thước não của người trưởng thành. Theo thời gian, não bộ không ngừng hình thành các nơron thần kinh và các mối liên kết giữa các nơron (synapse), giúp trẻ học hỏi nhanh chóng về thế giới xung quanh. Đồng thời não bộ cũng thực hiện quá trình cắt tỉa bớt những synapse không cần thiết nhằm và giữ lại những synapse quan trọng nhằm tối ưu hóa não bộ.

Giai đoạn 0 – 3 tuổi: Phát triển não phải vượt trội

  • Đây là giai đoạn mà bán cầu não phải hoạt động mạnh mẽ hơn so với não trái.
  • Đặc điểm:
    • Trẻ có khả năng ghi nhớ nhanh, tiếp nhận thông tin trực quan và cảm nhận âm thanh tốt.
    • Khả năng học hỏi thông qua hình ảnh, âm thanh và cảm giác rất nhạy bén.
  • Hoạt động phù hợp:
    • Sử dụng flashcards để kích thích trí nhớ hình ảnh.
    • Dạy trẻ thông qua bài hát, câu chuyện, và các trò chơi hình dung.
    • Tạo môi trường tràn đầy tình yêu thương để nuôi dưỡng cảm xúc và an toàn tâm lý.

Giai đoạn 3 – 6 tuổi: Phát triển cân bằng giữa não trái và não phải

  • Giai đoạn này, não trái bắt đầu hoạt động nhiều hơn, phát triển khả năng logic, ngôn ngữ, và tư duy phân tích.
  • Đặc điểm:
    • Trẻ bắt đầu hiểu được ngôn ngữ, học cách suy luận, và phát triển khả năng giao tiếp.
    • Não phải vẫn hoạt động mạnh, giúp trẻ phát triển trí sáng tạo và trí tưởng tượng.
  • Hoạt động phù hợp:
    • Rèn luyện toán học cơ bản và các trò chơi logic.
    • Học ngôn ngữ thông qua kể chuyện, đọc sách, và thảo luận.
    • Tiếp tục các bài tập kích thích não phải như hình dung, tưởng tượng, và chơi nhạc.

Lợi ích

  • Phát triển toàn diện hai bên bán cầu não bộ và tăng cường khả năng ghi nhớ của trẻ
  • Giúp trẻ có năng học hỏi tự nhiên
  • Trẻ hấp thụ thông tin nhanh chóng
  • Tăng sự tự tin trong học tập
  • Phát triển kỹ năng sống
  • Nuôi dưỡng cảm xúc và nhân cách
  • Chuẩn bị tốt cho tương lai

Nguyên lý 

Phương pháp Shichida dựa trên các nguyên lý của phương pháp giáo dục sớm và nguyên lý khoa học nhằm tối ưu hóa phát triển não bộ của trẻ trong những năm đầu đời.

Các nguyên lý cốt lõi bao gồm:

Phát triển cân bằng hai bán cầu não

  • Não phải: Bán cầu não phải đảm nhận về chức năng  trực giác, sáng tạo, trí tưởng tượng và khả năng ghi nhớ. Phương pháp Shichida tập trung kích thích não phải trong giai đoạn đầu đời khi nó phát triển mạnh nhất.
  • Não trái: Đảm nhiệm chức năng về tư duy logic, phân tích, và ngôn ngữ. Shichida giúp kích thích phát triển não trái từ 3 tuổi trở đi nhằm cân bằng giữa hai bán cầu não

Giai đoạn “cửa sổ vàng” phát triển não bộ (0-6 tuổi)

  • Đây là thời điểm não bộ trẻ phát triển nhanh nhất, hấp thụ thông tin dễ dàng như “bọt biển”.
  • Tận dụng giai đoạn này để kích thích trí tuệ và cảm xúc sẽ giúp trẻ phát triển vượt trội cả về khả năng học hỏi và nhân cách.

Học tập tự nhiên thông qua yêu thương

  • Trẻ học hiệu quả nhất trong môi trường tràn đầy tình yêu thương và sự khích lệ.
  • Phương pháp nhấn mạnh vai trò của sự kết nối cảm xúc giữa cha mẹ và con, tạo nền tảng học tập vui vẻ và tích cực.

Giáo dục toàn diện và nhân văn

Phương pháp này không chỉ phát triển về mặt trí tuệ mà còn về cảm xúc, nhân cách, kỹ năng sống , đạo đức, tình yêu thương, lòng biết ơn và sự tôn trọng

Kích thích trí não thông qua đa giác quan

Bằng việc sử dụng những công cụ đơn giản như Flashcards, âm nhạc, câu chuyện và trò chơi giúp kích thích đa giác quan, khả năng tưởng tượng, thính giác và xúc giác và khả năng tưởng tượng giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách toàn diện và dễ dàng

Trí nhớ siêu việt và khả năng tưởng tượng

Phương pháp này giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, ghi hình ảnh, con số, thông tin với tốc độ cao. Khuyến khích trẻ hình dung và tưởng tượng để tăng cường tư duy trực quan và khả năng sáng tạo

Những ưu và nhược điểm 

Ưu điểm 

  • Phát triển cân bằng hai bán cầu não
  • Khai thác tối đa tiềm năng của trẻ
  • Phương pháp học tự nhiên và vui vẻ
  • Nuôi dưỡng cảm xúc và nhân cách
  • Dễ dàng thực hiện tại nhà
  • Tăng cường khả năng tư duy và ghi nhớ
  • Chuẩn bị tốt cho tương lai

Nhược điểm 

  • Đòi hỏi sự kiên nhẫn và thời gian của cha mẹ
  • Chi phí cao
  • Áp lực cho cha mẹ và trẻ
  • Hiệu quả phụ thuộc vào sự kiên trì
  • Thiếu sự cá nhân hóa
  • Dễ bị hiểu sai hoặc lạm dụng

Nguyên tắc thực hiện 

Nguyên tắc  Mô tả ngắn gọn 
Thực hiện đều đặn Học mỗi ngày, 20-30 phút, ít nhất 1-2 lần
Môi trường yêu thương Tạo không gian an toàn, khích lệ trẻ
Kích thích hai bán cầu não Phát triển cả não phải (sáng tạo) và não trái (logic)
Sử dụng đa giác quan Học qua hình ảnh, âm nhạc, và trò chơi.
Học qua trò chơi vui vẻ Học phải thú vị và không gây áp lực.
Phát triển cảm xúc và nhân cách Dạy lòng biết ơn, tình yêu thương và các giá trị đạo đức
Tôn trọng nhịp độ trẻ Kiên nhẫn, không áp lực, theo đúng tốc độ phát triển.
Tương tác cha mẹ – trẻ  Cha mẹ tham gia và hỗ trợ trong quá trình học.
Kiên trì và linh hoạt Áp dụng lâu dài và điều chỉnh phù hợp với trẻ

Những lưu ý khi áp dụng

  • Khuyến khích không ép buộc
  • Tạo môi trường học tập tích cực
  • Duy trì luyện tập đều đặn
  • Phù hợp độ tuổi và khả năng
  • Kích thích cả hai bán cầu não
  • Sử dụng đa giác quan
  • Cha mẹ nên phối hợp, đồng hành cùng con cái
  • Kiên nhẫn và linh hoạt
  • Tôn trọng sự khác biệt cá nhân của trẻ
  • Duy trì niềm vui và sự yêu thương
  • Nói không với việc so sánh trẻ với những đứa trẻ khác

33 bài thực hành của phương pháp Shichida

Các bài thực hành của phương pháp Shichida được chia làm 5 nhóm kỹ năng

Nhóm 1: Kích thích trí nhớ và tư duy nhanh (não phải)

  • Flashcard tốc độ cao
  • Ghi nhớ dãy số
  • Trò chơi ghép đôi
  • Hình dung
  • Ghi nhớ vật bị che
  • Hoàn thành hình ảnh

Nhóm 2: Kích thích ngôn ngữ và giao tiếp

  • Đọc truyện nhanh
  • Học từ vựng qua hình ảnh
  • Kể lại câu chuyện
  • Đặt câu với từ mới
  • Trò chơi xâu chuỗi từ

Nhóm 3: Phát triển tư duy logic và toán học (não trái)

  • Học số
  • Đếm ngược
  • Ghép hình học
  • Nối số
  • Toán tư duy

Nhóm 4: Phát triển sáng tạo và nghệ thuật

  • Vẽ tự do
  • Xếp hình sáng tạo
  • Nhận biết màu sắc
  • Làm thủ công
  • Học nhạc

Nhóm 5: Kích thích giác quan

  • Trò chơi cảm giác
  • Nghe nhạc cổ điển
  • Nhận diện mùi
  • Phân biệt âm thanh
  • Chơi với ánh sáng

Nhóm 6: Phát triển xã hội và cảm xúc

  • Học cảm xúc
  • Trò chơi nhóm
  • Đóng vai
  • Giao tiếp bằng mắt
  • Học cách nói lời cảm ơn và xin 

Nhóm 7: Phát triển toàn diện qua vận động

  • Trò chơi vận động nhẹ
  • Thăng bằng

So sánh phương pháp Montessori, Reggio Emilia, Shichida

Tiêu chí  Montessori Reggio Emilia Shichida
Triết lý giáo dục Khuyến khích tự lập, phát triển tự nhiên. Tôn trọng sự sáng tạo, học qua hợp tác. Phát triển não bộ sớm, cân bằng hai bán cầu.
Độ tuổi mục tiêu 0-12 tuổi, tập trung 0-6 tuổi. 3-6 tuổi, có thể áp dụng cho lớn hơn. 0-6 tuổi, nhấn mạnh giai đoạn vàng.
Môi trường học Yên tĩnh, có giáo cụ chuyên biệt. Sáng tạo, linh hoạt, gợi cảm hứng. Linh hoạt, kết hợp học ở lớp và tại nhà.
Vai trò giáo viên Hướng dẫn, tạo điều kiện tự học. Đồng hành, khuyến khích sáng tạo Hỗ trợ, hướng dẫn cha mẹ cùng trẻ.
Phương pháp học Học qua thực hành với giáo cụ. Học qua dự án, biểu đạt sáng tạo. Flashcard, âm nhạc, bài tập trí não.
Phù hợp với trẻ Trẻ tự lập, thích thực hành. Trẻ sáng tạo, tò mò, thích khám phá. Trẻ cần kích thích trí não từ sớm.

Những câu  hỏi thường gặp khác 

Phương pháp giáo dục sớm Shichida: Phát triển trí tuệ và cảm xúc ở trẻ

Phương pháp giáo dục Shichida là một trong những phương pháp giáo dục sớm hữu hiệu dành cho trẻ nhằm kích thích não bộ của trẻ phát triển toàn diện về mặt tư duy và cảm xúc cho trẻ ngay từ những năm đầu đời. Phương pháp này được áp dụng tại 18 quốc gia và khu vực trên toàn thế giới và ngày càng được công nhận, ứng dụng trong giáo dục mầm non quốc tế, đạt được nhiều thành công. Vậy, phương pháp Shichida tại sao mang lại nhiều hữu ích? Hãy cùng Smartcom English tìm hiểu chi tiết nhé!

Phương pháp Shichida: Lịch sử hình thành và phát triển

Phương pháp Shichida được sáng lập bởi giáo sư người Nhật Makoto Shichida vào những năm 1950. Sau khi làm việc với các học sinh không thể ghi nhớ kiến thức trong thời gian ngắn, ông nhận thấy sự cần thiết của việc phát triển các phương pháp giáo dục giúp tối ưu hóa tiềm năng não bộ, đặc biệt là ở trẻ em trong độ tuổi mầm non. Điều này dẫn đến việc ông nghiên cứu và phát triển một phương pháp giáo dục toàn diện, tập trung vào việc kích thích và phát triển cả hai bán cầu não, nhằm phát huy tối đa khả năng ghi nhớ hình ảnh, trí thông minh cảm xúc và sự sáng tạo của trẻ.

Với mục tiêu phát triển trí tuệ của trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời, Shichida mở trường học đầu tiên vào năm 1958 tại Gotsu, Nhật Bản. Trong những năm tiếp theo, phương pháp này được mở rộng và áp dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia như Singapore, Australia, Việt Nam, Thái Lan và nhiều quốc gia khác. Các trung tâm đào tạo phương pháp Shichida hiện diện tại 18 quốc gia, giúp hàng triệu trẻ em phát triển vượt bậc ngay từ những năm tháng đầu đời.

Sự phát triển và thành công của phương pháp Shichida đã được ghi nhận qua nhiều nghiên cứu và phản hồi tích cực từ phụ huynh và các chuyên gia giáo dục trên toàn thế giới

makoto-shichida

Khái niệm về phương pháp Shichida 

Phương pháp Shichida là một trong những phương pháp giáo dục sớm toàn diện cho trẻ có nguồn gốc từ Nhật bản, do giáo sư người Nhật Makoto Shichida nghiên cứu và phát triển. Phương pháp này không chỉ tập trung vào việc phát triển trí tuệ mà còn chú trọng đến sự phát triển cảm xúc và khả năng sáng tạo của trẻ, đặc biệt trong giai đoạn từ 0-6 tuổi, khi não bộ có khả năng học hỏi và phát huy tối đa tiềm năng của mình.

phuong-phap-shichida

Nội dung phương pháp Shichida 

Phát triển trí não 
  • Kích thích bán cầu não phải (Right Brain Stimulation): Việc sử dụng flashcards giúp kích thích trí nhớ hình ảnh của não phải, thông qua việc hiển thị nhanh các thẻ từ vựng, hình ảnh hoặc con số. Hình dung và tưởng tượng khuyến khích trẻ phát triển trí tưởng tượng và sự tập trung. Đồng thời, các bài tập về trí nhớ siêu việt giúp trẻ nâng cao khả năng ghi nhớ hình ảnh, con số hay sự kiện trong thời gian ngắn.
  • Rèn luyện bán cầu não trái (Left Brain Training): Toán học và logic, ngôn ngữ, cùng các câu đố và trò chơi logic đều đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tư duy toàn diện cho trẻ. Các bài tập về nhận diện số và giải quyết vấn đề đơn giản giúp rèn luyện tư duy logic, trong khi bài học từ vựng, ghép từ và kể chuyện giúp trẻ nâng cao kỹ năng ngôn ngữ và khả năng diễn đạt. Bên cạnh đó, câu đố và trò chơi logic giúp trẻ phát triển khả năng phân tích và giải quyết vấn đề, tạo sự kết nối giữa tư duy logic và ngôn ngữ.
Nuôi dưỡng cảm xúc và nhân cách (Emotional and Character Development)

Giao tiếp tình cảm giúp trẻ học cách bày tỏ cảm xúc và hiểu cảm xúc của người khác, từ đó xây dựng mối quan hệ xã hội tích cực. Thực hành lòng biết ơn dạy trẻ biết cách nói lời cảm ơn và thể hiện tình yêu thương đối với cha mẹ, thầy cô, và bạn bè.Bên cạnh đó, cha mẹ, thầy cô  kể những câu chuyện nhân văn nhằm mang lại những câu chuyện ý nghĩa, giúp trẻ học các bài học về đạo đức, lòng nhân ái và trách nhiệm, tạo nền tảng cho sự phát triển toàn diện về mặt cảm xúc và xã hội.

Rèn luyện các kỹ năng toàn diện (Holistic Skill Development)

Âm nhạc và nhịp điệu giúp trẻ nhận biết giai điệu và âm thanh, từ đó kích thích trí thông minh âm nhạc. Các bài học thủ công và mỹ thuật, như vẽ, tô màu, và xếp hình, giúp phát triển kỹ năng sáng tạo và vận động tinh. Đồng thời, các hoạt động thể chất nhẹ nhàng như nhảy, vỗ tay hoặc yoga không chỉ tăng cường sức khỏe mà còn giúp trẻ cải thiện sự linh hoạt và sự phối hợp cơ thể. Tất cả những yếu tố này kết hợp tạo ra một nền tảng phát triển toàn diện cho trẻ.

Tăng cường trí nhớ và khả năng tư duy (Memory and Thinking Development)

Thông qua những trò chơi, bài tập nhớ dãy số hay ghép cặp, giải câu đố, trẻ có thể không những phát triển khả năng nhớ lâu dài và tổ chức thông tin mà còn mang lại niềm vui, thúc đẩy khả năng tư duy của trẻ và tạo ra môi trường học tập sinh động và hiệu quả

Thực hành liên tục với bố mẹ (Parent-Child Bonding) Cha mẹ dễ dàng thiết kế bài giảng theo phương pháp Shichida tại nhà thông qua các bài tập đơn giản hằng ngày, tạo cơ hội để tẻ phát triển ngay trong môi trường gia đình, gắn kết mối qua hệ tình cảm gia đình giữa cha mẹ và con cái  phuong-phap-giao-duc-shichida Phát triển giá trị đạo đức (Moral and Ethical Values)

Dạy về tình yêu thương và trách nhiệm giúp trẻ hiểu được giá trị của việc yêu thương bản thân, gia đình và những người xung quanh. Bên cạnh đó, việc học cách tôn trọng và chia sẻ giúp trẻ phát triển khả năng hòa đồng, biết giúp đỡ người khác và xây dựng mối quan hệ tích cực trong cộng đồng.

Độ tuổi nào nên áp dụng?

Giai đoạn từ 0-6 tuổi là thời điểm "vàng" của não bộ. Trong thời điểm này, não bộ của trẻ đạt tới gần 90% kích thước não của người trưởng thành. Theo thời gian, não bộ không ngừng hình thành các nơron thần kinh và các mối liên kết giữa các nơron (synapse), giúp trẻ học hỏi nhanh chóng về thế giới xung quanh. Đồng thời não bộ cũng thực hiện quá trình cắt tỉa bớt những synapse không cần thiết nhằm và giữ lại những synapse quan trọng nhằm tối ưu hóa não bộ.

Giai đoạn 0 - 3 tuổi: Phát triển não phải vượt trội
  • Đây là giai đoạn mà bán cầu não phải hoạt động mạnh mẽ hơn so với não trái.
  • Đặc điểm:
    • Trẻ có khả năng ghi nhớ nhanh, tiếp nhận thông tin trực quan và cảm nhận âm thanh tốt.
    • Khả năng học hỏi thông qua hình ảnh, âm thanh và cảm giác rất nhạy bén.
  • Hoạt động phù hợp:
    • Sử dụng flashcards để kích thích trí nhớ hình ảnh.
    • Dạy trẻ thông qua bài hát, câu chuyện, và các trò chơi hình dung.
    • Tạo môi trường tràn đầy tình yêu thương để nuôi dưỡng cảm xúc và an toàn tâm lý.

Giai đoạn 3 - 6 tuổi: Phát triển cân bằng giữa não trái và não phải

  • Giai đoạn này, não trái bắt đầu hoạt động nhiều hơn, phát triển khả năng logic, ngôn ngữ, và tư duy phân tích.
  • Đặc điểm:
    • Trẻ bắt đầu hiểu được ngôn ngữ, học cách suy luận, và phát triển khả năng giao tiếp.
    • Não phải vẫn hoạt động mạnh, giúp trẻ phát triển trí sáng tạo và trí tưởng tượng.
  • Hoạt động phù hợp:
    • Rèn luyện toán học cơ bản và các trò chơi logic.
    • Học ngôn ngữ thông qua kể chuyện, đọc sách, và thảo luận.
    • Tiếp tục các bài tập kích thích não phải như hình dung, tưởng tượng, và chơi nhạc.

Lợi ích

  • Phát triển toàn diện hai bên bán cầu não bộ và tăng cường khả năng ghi nhớ của trẻ
  • Giúp trẻ có năng học hỏi tự nhiên
  • Trẻ hấp thụ thông tin nhanh chóng
  • Tăng sự tự tin trong học tập
  • Phát triển kỹ năng sống
  • Nuôi dưỡng cảm xúc và nhân cách
  • Chuẩn bị tốt cho tương lai

Nguyên lý 

Phương pháp Shichida dựa trên các nguyên lý của phương pháp giáo dục sớm và nguyên lý khoa học nhằm tối ưu hóa phát triển não bộ của trẻ trong những năm đầu đời.

Các nguyên lý cốt lõi bao gồm:

Phát triển cân bằng hai bán cầu não

  • Não phải: Bán cầu não phải đảm nhận về chức năng  trực giác, sáng tạo, trí tưởng tượng và khả năng ghi nhớ. Phương pháp Shichida tập trung kích thích não phải trong giai đoạn đầu đời khi nó phát triển mạnh nhất.
  • Não trái: Đảm nhiệm chức năng về tư duy logic, phân tích, và ngôn ngữ. Shichida giúp kích thích phát triển não trái từ 3 tuổi trở đi nhằm cân bằng giữa hai bán cầu não

Giai đoạn “cửa sổ vàng” phát triển não bộ (0-6 tuổi)

  • Đây là thời điểm não bộ trẻ phát triển nhanh nhất, hấp thụ thông tin dễ dàng như "bọt biển".
  • Tận dụng giai đoạn này để kích thích trí tuệ và cảm xúc sẽ giúp trẻ phát triển vượt trội cả về khả năng học hỏi và nhân cách.

Học tập tự nhiên thông qua yêu thương

  • Trẻ học hiệu quả nhất trong môi trường tràn đầy tình yêu thương và sự khích lệ.
  • Phương pháp nhấn mạnh vai trò của sự kết nối cảm xúc giữa cha mẹ và con, tạo nền tảng học tập vui vẻ và tích cực.

Giáo dục toàn diện và nhân văn

Phương pháp này không chỉ phát triển về mặt trí tuệ mà còn về cảm xúc, nhân cách, kỹ năng sống , đạo đức, tình yêu thương, lòng biết ơn và sự tôn trọng

Kích thích trí não thông qua đa giác quan

Bằng việc sử dụng những công cụ đơn giản như Flashcards, âm nhạc, câu chuyện và trò chơi giúp kích thích đa giác quan, khả năng tưởng tượng, thính giác và xúc giác và khả năng tưởng tượng giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách toàn diện và dễ dàng

Trí nhớ siêu việt và khả năng tưởng tượng

Phương pháp này giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, ghi hình ảnh, con số, thông tin với tốc độ cao. Khuyến khích trẻ hình dung và tưởng tượng để tăng cường tư duy trực quan và khả năng sáng tạo

Những ưu và nhược điểm 

Ưu điểm 

  • Phát triển cân bằng hai bán cầu não
  • Khai thác tối đa tiềm năng của trẻ
  • Phương pháp học tự nhiên và vui vẻ
  • Nuôi dưỡng cảm xúc và nhân cách
  • Dễ dàng thực hiện tại nhà
  • Tăng cường khả năng tư duy và ghi nhớ
  • Chuẩn bị tốt cho tương lai

Nhược điểm 

  • Đòi hỏi sự kiên nhẫn và thời gian của cha mẹ
  • Chi phí cao
  • Áp lực cho cha mẹ và trẻ
  • Hiệu quả phụ thuộc vào sự kiên trì
  • Thiếu sự cá nhân hóa
  • Dễ bị hiểu sai hoặc lạm dụng

Nguyên tắc thực hiện 

Nguyên tắc  Mô tả ngắn gọn 
Thực hiện đều đặn Học mỗi ngày, 20-30 phút, ít nhất 1-2 lần
Môi trường yêu thương Tạo không gian an toàn, khích lệ trẻ
Kích thích hai bán cầu não Phát triển cả não phải (sáng tạo) và não trái (logic)
Sử dụng đa giác quan Học qua hình ảnh, âm nhạc, và trò chơi.
Học qua trò chơi vui vẻ Học phải thú vị và không gây áp lực.
Phát triển cảm xúc và nhân cách Dạy lòng biết ơn, tình yêu thương và các giá trị đạo đức
Tôn trọng nhịp độ trẻ Kiên nhẫn, không áp lực, theo đúng tốc độ phát triển.
Tương tác cha mẹ - trẻ  Cha mẹ tham gia và hỗ trợ trong quá trình học.
Kiên trì và linh hoạt Áp dụng lâu dài và điều chỉnh phù hợp với trẻ

Những lưu ý khi áp dụng

  • Khuyến khích không ép buộc
  • Tạo môi trường học tập tích cực
  • Duy trì luyện tập đều đặn
  • Phù hợp độ tuổi và khả năng
  • Kích thích cả hai bán cầu não
  • Sử dụng đa giác quan
  • Cha mẹ nên phối hợp, đồng hành cùng con cái
  • Kiên nhẫn và linh hoạt
  • Tôn trọng sự khác biệt cá nhân của trẻ
  • Duy trì niềm vui và sự yêu thương
  • Nói không với việc so sánh trẻ với những đứa trẻ khác

33 bài thực hành của phương pháp Shichida

Các bài thực hành của phương pháp Shichida được chia làm 5 nhóm kỹ năng

Nhóm 1: Kích thích trí nhớ và tư duy nhanh (não phải)

  • Flashcard tốc độ cao
  • Ghi nhớ dãy số
  • Trò chơi ghép đôi
  • Hình dung
  • Ghi nhớ vật bị che
  • Hoàn thành hình ảnh

Nhóm 2: Kích thích ngôn ngữ và giao tiếp

  • Đọc truyện nhanh
  • Học từ vựng qua hình ảnh
  • Kể lại câu chuyện
  • Đặt câu với từ mới
  • Trò chơi xâu chuỗi từ

Nhóm 3: Phát triển tư duy logic và toán học (não trái)

  • Học số
  • Đếm ngược
  • Ghép hình học
  • Nối số
  • Toán tư duy

Nhóm 4: Phát triển sáng tạo và nghệ thuật

  • Vẽ tự do
  • Xếp hình sáng tạo
  • Nhận biết màu sắc
  • Làm thủ công
  • Học nhạc

Nhóm 5: Kích thích giác quan

  • Trò chơi cảm giác
  • Nghe nhạc cổ điển
  • Nhận diện mùi
  • Phân biệt âm thanh
  • Chơi với ánh sáng

Nhóm 6: Phát triển xã hội và cảm xúc

  • Học cảm xúc
  • Trò chơi nhóm
  • Đóng vai
  • Giao tiếp bằng mắt
  • Học cách nói lời cảm ơn và xin 

Nhóm 7: Phát triển toàn diện qua vận động

  • Trò chơi vận động nhẹ
  • Thăng bằng

So sánh phương pháp Montessori, Reggio Emilia, Shichida

Tiêu chí  Montessori Reggio Emilia Shichida
Triết lý giáo dục Khuyến khích tự lập, phát triển tự nhiên. Tôn trọng sự sáng tạo, học qua hợp tác. Phát triển não bộ sớm, cân bằng hai bán cầu.
Độ tuổi mục tiêu 0-12 tuổi, tập trung 0-6 tuổi. 3-6 tuổi, có thể áp dụng cho lớn hơn. 0-6 tuổi, nhấn mạnh giai đoạn vàng.
Môi trường học Yên tĩnh, có giáo cụ chuyên biệt. Sáng tạo, linh hoạt, gợi cảm hứng. Linh hoạt, kết hợp học ở lớp và tại nhà.
Vai trò giáo viên Hướng dẫn, tạo điều kiện tự học. Đồng hành, khuyến khích sáng tạo Hỗ trợ, hướng dẫn cha mẹ cùng trẻ.
Phương pháp học Học qua thực hành với giáo cụ. Học qua dự án, biểu đạt sáng tạo. Flashcard, âm nhạc, bài tập trí não.
Phù hợp với trẻ Trẻ tự lập, thích thực hành. Trẻ sáng tạo, tò mò, thích khám phá. Trẻ cần kích thích trí não từ sớm.

Những câu  hỏi thường gặp khác 

[accordion] [accordion_item title="1. Cốt lõi của phương pháp Shichida là gì?"]

Phương pháp Shichida lấy việc phát triển toàn diện não bộ của trẻ làm trọng tâm, kích thích não phải nhằm phát huy khả năng sáng tạo, tăng cường trí nhớ, trực giác, nuôi dưỡng cảm xúc, phát triển trí tuệ cảm xúc (EQ), tạo môi trường yêu thương, an toàn cho trẻ. Phương pháp này chủ chương tạo môi trường học tập thông qua trò chơi nhằm tạo sự thoải mái, tự nhiên cho trẻ. Bên cạnh đó, phương pháp đề cao vai trò của bố mẹ, khuyến khích bố mẹ đồng hành cùng con trong quá trình học tập, giúp kahi thác tối đa tiềm năng tự nhiên của trẻ trong giai đoạn "vàng" (0-6 tuổi)

[/accordion_item] [accordion_item title="2. Nhược điểm lớn nhất của Shichida là gì?"]

Phương pháp Shichida là một trong những giáo dục sớm hiện đại mang lại nhiều lời ích tuy nhiên bên cạnh đó, nó vẫn còn nhiều những bất cập. Phương pháp này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, có lẽ đây là nhược điểm lớn nhất của phương pháp vì hông phải cha mẹ nào cũng đủ thời gian và sức lực để đồng hành cùng con.

[/accordion_item]

[accordion_item title="3. Tài liệu phương pháp Shichida uy tín?"]

Dưới đây là một số tài liệu uy tín bạn có thể tham khảo

"Sách 33 phương pháp thực hành theo pương pháp Shichida" - tác giả: Ko Shichida "The Shichida Method: How to Develop Your Child's Brain" – Hirotada Hachisu: Cuốn sách này của chính người sáng lập phương pháp Shichida, Hirotada Shichida, giải thích chi tiết về phương pháp này và cung cấp các nghiên cứu khoa học hỗ trợ phương pháp giáo dục sớm. "The Shichida Method: Raising Genius Children" – Keiichi Ueno: Cuốn sách này chia sẻ cách thức áp dụng phương pháp Shichida để phát triển trí tuệ, cảm xúc và khả năng sáng tạo cho trẻ em, đặc biệt là trong giai đoạn đầu đời. "Raising a Brilliant Child: Shichida's Method of Early Childhood Education" – Shichida Institute: Đây là một tài liệu chuyên sâu từ Viện Shichida, cung cấp hướng dẫn cụ thể về các kỹ thuật và bài tập để phát triển trí tuệ vượt trội ở trẻ nhỏ. "How to Unlock Your Child's Genius: Shichida Method for Parents" – Yuko Shichida: Cuốn sách này cung cấp các chiến lược cụ thể mà phụ huynh có thể áp dụng để kích thích sự phát triển não bộ của trẻ, khơi dậy tiềm năng sáng tạo và trí nhớ vượt trội. "The Shichida Method: Unlocking the Power of Your Child's Brain" – Akira Shichida: Cuốn sách này đi sâu vào các khía cạnh khoa học của phương pháp Shichida, cung cấp các kỹ thuật để kích hoạt trí nhớ hình ảnh, sự sáng tạo và phát triển cảm xúc cho trẻ.

[/accordion_item]

[/accordion]