THI THỬ IELTS TRÊN MÁY TÍNH HÀNG NGÀY

Đã có 688 người đăng ký mới và 240 lượt làm bài thi trong tháng

TOÀN THỜI GIAN
0
Guest user
9
1
Nguyễn Hoàng Dương
9
2
Smartcom admin
9
3
Lê Thị Khánh Linh
9
4
Lê Quang Huy
9
5
Tô Đức Tiến
9
6
Nguyễn Duy Thái
9
7
Nguyễn Hoàng Thái
9
8
Phạm Tiến Thành
9
9
Phạm Nam Thái
9
TUẦN GẦN NHẤT
0
Vương Minh
7.5
1
Lê Khánh Duy Anh
7
2
Lê Phương Linh
6.5
3
Tô Minh Phương
5.5
4
Đinh Xuân Dũng
3.5
5
Smartcom admin
0
BÀI THI ĐƯỢC THI NHIỀU NHẤT
0
CAMBRIDGE 18 - Test 1
508
1
Actual Test 02
272
2
IELTS CAMBRIDGE 15 - Test 1
205
3
Actual Test 03
182
4
Actual Test 04
167
5
Actual Test 05
119
6
Actual Test 06
97
7
Actual Test 09
93
8
Actual Test 07
90
9
Actual Test 08
89

Bạn có thắc mắc rằng tại sao những đứa trẻ tại Mỹ hay các quốc gia châu Âu lại có tính tự lập cao, dạn dĩ và không ngại thử thách?. Đó là nhờ những phương pháp giáo dục từ sớm mà cha mẹ áp dụng cho con ngay từ những năm đầu đời và một trong những phương pháp phải được đề cập đến đó chính là phương pháp HighScope. Đây là một trong những phương pháp phổ biến tại Mỹ và Châu Âu được nhiều bậc phụ huynh áp dụng cho con em của mình nhằm kích thích  sự phát triển toàn diện của trẻ một cách tự nhiên, tuy nhiên lại ít phổ biến tại Việt Nam. Vậy cha mẹ cần lưu ý điều gì khi áp dụng phương pháp này cho con? Hãy cùng Smartcom English tìm hiểu chi tiết nhé!

Phương pháp HighScope là gì? 

Phương pháp HighScope là mô hình dạy học hiện đại, tiên tiến, phổ biến tại Mỹ và nhiều quốc gia châu Âu, thuộc phương pháp giáo dục sớm dành cho trẻ em. Cơ sở của phương pháp này dựa trên các lý thuyết và nghiên cứu của hai nhà tâm lý học nổi tiếng Jean Piaget John Dewey về sự phát triển ở trẻ. Phương pháp này được thiết kế dành cho các bé (thường được áp dụng cho trẻ từ 3-5 tuổi). Trong môi trường học tập HighScope, trẻ được học qua trải nghiệm, tự do lựa chọn hoạt động, khám phá và phát triển các kỹ năng xã hội, cảm xúc, nhận thức và thể chất.

phuong-phap-highscope

 

Thay vì việc tập trung học đạt được các kết quả học thuật trong giai đoạn ngắn, phương pháp giáo dục HighScope tạo ra môi trường học tập thoải mái, giúp trẻ phát triển tự nhiên và bền vững. Tùy từng mô hình giáo dục, mô hình này có thể được điều chỉnh và áp dụng cho trẻ nhỏ hơn. 

Nét đặc trưng

  • Chu trình lập kế hoạch – thực hiện – đánh giá
  • Học qua chơi và trải nghiệm thực tế
  • Tôn trọng, không áp đặt trẻ
  • Khuyến khích trẻ độc lập, sáng tạo, tư duy tự do
  • Phát triển toàn diện
  • Giáo viên đóng vai trò hỗ trợ
  • Môi trường học tập linh hoạt
  • Theo dõi và đánh giá sự phát triển của trẻ 
  • Xây dựng kỹ năng xã hội và cảm xúc

Phương pháp giáo dục HighScope có nét nổi bật nằm ở triết lý “học bằng cách làm”, xoay quanh việc khuyến khích trẻ phát triển một cách tự nhiên, toàn diện và bền vững thông qua những việc làm thực tế. 

phuong-phap-highscope

Những lĩnh vực phương pháp HighScope chú trọng

Phương pháp này chú trọng đến việc phát triển toàn diện các lĩnh vực trên, giúp trẻ trở thành những cá nhân tự lập, sáng tạo và có khả năng tương tác xã hội tốt.

Dưới đây là mô hình chuẩn của Hội đồng Giáo dục quốc gia Hoa Kỳ về 8 lĩnh vực phương pháp HighScope nhấn mạnh:

high-scope

Những lý do trẻ nên được tiếp cận phương pháp HighScope

  • Trẻ được khuyến khích học chủ động và rèn tính tự lập
  • Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề
  • Tăng cường khả năng giao tiếp xã hội
  • Phát triển toàn diện về nhận thức, cảm xúc, thể chất
  • Môi trường học đa dạng
  • Học qua trải nghiệm thực tế
  • Phát triển kỹ năng tự quản lý
  • Học tập lâu 
  • Linh hoạt với nhu cầu từng trẻ
  • Tạo Hứng thú và động lực học tập.

phuong-phap-highscope

Ưu và nhược điểm 

Ưu điểm  Nhược điểm
  • Khuyến khích sự chủ động và tự lập
  • Phát triển toàn diện
  • Học qua trải nghiệm thực tế
  • Giáo viên đóng vai trò hỗ trợ thay vì áp đặt
  • Cá nhân hóa học tập
  • Tăng cường kỹ năng xã hội
  • Đòi hỏi giáo viên có chuyên môn cao
  • Chi phí triển khai cao
  • Khó áp dụng đồng loạt trong môi trường truyền thống
  • Học thuật theo cách truyền thống
  • Phụ thuộc vào sự phối hợp của phụ huynh

Phương pháp HighScope yêu cầu không gian học tập như thế nào?

Phương pháp này yêu cầu không gian học phải phù hợp với nguyên lý học qua trải nghiệm, khuyến khích sự tự do sáng tạo, khám phá và tương tác giữa học sinh và môi trường học. Phương pháp này yêu cầu không gian học tập với những đặc điểm sau:

  • Không gian mở và linh hoạt
  • Đa dạng không gian học 
  • Tài liệu học tập, đồ chơi và vật dụng học tập cần được sắp xếp sao cho học sinh dễ lấy và sử dụng
  • Môi trường an toàn, thoải mái, mang tính tương tác cao
  • Đa dạng hóa đồ chơi và tài liệu 

phong-hoc-highscope

Những lưu ý khi áp dụng phương pháp 

  • Cần tạo không gian học tập linh hoạt, đa dạng, phù hợp với lứa tuổi
  • Các hoạt động học đa dạng
  • Đảm bảo sự dễ dàng tiếp cận tài liệu
  • Khuyến khích tính tương tác 
  • Học qua trải nghiệm thực 
  • Theo dõi và điều chỉnh không gian học khi cần thiết.

Sự khác biệt giữa phương pháp HighScope & giáo dục truyền thống 

Tiêu chí HighScope Giáo dục truyền thống
Cách tiếp cận Học qua trải nghiệm, khuyến khích trẻ chủ động Dạy kiến thức thụ động, giáo viên chủ động truyền đạt
Môi trường học tập Tự chọn hoạt động, không gian học linh hoạt Cấu trúc cố định, trẻ ít có sự lựa chọn
Phương pháp giảng dạy Học qua chơi, trẻ khám phá, tự học Dạy kiến thức cơ bản, giáo viên truyền đạt trực tiếp
Vai trò của giáo viên Hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ tham gia Giáo viên là người truyền đạt kiến thức chính
Kỹ năng phát triển Kỹ năng xã hội, cảm xúc, giải quyết vấn đề, sáng tạo Kỹ năng nhận thức và học thuật
Đánh giá sự tiến bộ Quan sát sự tham gia của trẻ vào các hoạt động Đánh giá qua bài kiểm tra và kết quả học tập

Những thắc mắc thường gặp về phương pháp




Những lưu ý khi nuôi dạy con trẻ bằng phương pháp HighScope

Bạn có thắc mắc rằng tại sao những đứa trẻ tại Mỹ hay các quốc gia châu Âu lại có tính tự lập cao, dạn dĩ và không ngại thử thách?. Đó là nhờ những phương pháp giáo dục từ sớm mà cha mẹ áp dụng cho con ngay từ những năm đầu đời và một trong những phương pháp phải được đề cập đến đó chính là phương pháp HighScope. Đây là một trong những phương pháp phổ biến tại Mỹ và Châu Âu được nhiều bậc phụ huynh áp dụng cho con em của mình nhằm kích thích  sự phát triển toàn diện của trẻ một cách tự nhiên, tuy nhiên lại ít phổ biến tại Việt Nam. Vậy cha mẹ cần lưu ý điều gì khi áp dụng phương pháp này cho con? Hãy cùng Smartcom English tìm hiểu chi tiết nhé!

Phương pháp HighScope là gì? 

Phương pháp HighScope là mô hình dạy học hiện đại, tiên tiến, phổ biến tại Mỹ và nhiều quốc gia châu Âu, thuộc phương pháp giáo dục sớm dành cho trẻ em. Cơ sở của phương pháp này dựa trên các lý thuyết và nghiên cứu của hai nhà tâm lý học nổi tiếng Jean Piaget John Dewey về sự phát triển ở trẻ. Phương pháp này được thiết kế dành cho các bé (thường được áp dụng cho trẻ từ 3-5 tuổi). Trong môi trường học tập HighScope, trẻ được học qua trải nghiệm, tự do lựa chọn hoạt động, khám phá và phát triển các kỹ năng xã hội, cảm xúc, nhận thức và thể chất.

phuong-phap-highscope  

Thay vì việc tập trung học đạt được các kết quả học thuật trong giai đoạn ngắn, phương pháp giáo dục HighScope tạo ra môi trường học tập thoải mái, giúp trẻ phát triển tự nhiên và bền vững. Tùy từng mô hình giáo dục, mô hình này có thể được điều chỉnh và áp dụng cho trẻ nhỏ hơn. 

Nét đặc trưng

  • Chu trình lập kế hoạch - thực hiện - đánh giá
  • Học qua chơi và trải nghiệm thực tế
  • Tôn trọng, không áp đặt trẻ
  • Khuyến khích trẻ độc lập, sáng tạo, tư duy tự do
  • Phát triển toàn diện
  • Giáo viên đóng vai trò hỗ trợ
  • Môi trường học tập linh hoạt
  • Theo dõi và đánh giá sự phát triển của trẻ 
  • Xây dựng kỹ năng xã hội và cảm xúc

Phương pháp giáo dục HighScope có nét nổi bật nằm ở triết lý "học bằng cách làm", xoay quanh việc khuyến khích trẻ phát triển một cách tự nhiên, toàn diện và bền vững thông qua những việc làm thực tế. 

phuong-phap-highscope

Những lĩnh vực phương pháp HighScope chú trọng

Phương pháp này chú trọng đến việc phát triển toàn diện các lĩnh vực trên, giúp trẻ trở thành những cá nhân tự lập, sáng tạo và có khả năng tương tác xã hội tốt.

Dưới đây là mô hình chuẩn của Hội đồng Giáo dục quốc gia Hoa Kỳ về 8 lĩnh vực phương pháp HighScope nhấn mạnh:

high-scope

Những lý do trẻ nên được tiếp cận phương pháp HighScope

  • Trẻ được khuyến khích học chủ động và rèn tính tự lập
  • Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề
  • Tăng cường khả năng giao tiếp xã hội
  • Phát triển toàn diện về nhận thức, cảm xúc, thể chất
  • Môi trường học đa dạng
  • Học qua trải nghiệm thực tế
  • Phát triển kỹ năng tự quản lý
  • Học tập lâu 
  • Linh hoạt với nhu cầu từng trẻ
  • Tạo Hứng thú và động lực học tập.
phuong-phap-highscope

Ưu và nhược điểm 

Ưu điểm  Nhược điểm
  • Khuyến khích sự chủ động và tự lập
  • Phát triển toàn diện
  • Học qua trải nghiệm thực tế
  • Giáo viên đóng vai trò hỗ trợ thay vì áp đặt
  • Cá nhân hóa học tập
  • Tăng cường kỹ năng xã hội
  • Đòi hỏi giáo viên có chuyên môn cao
  • Chi phí triển khai cao
  • Khó áp dụng đồng loạt trong môi trường truyền thống
  • Học thuật theo cách truyền thống
  • Phụ thuộc vào sự phối hợp của phụ huynh

Phương pháp HighScope yêu cầu không gian học tập như thế nào?

Phương pháp này yêu cầu không gian học phải phù hợp với nguyên lý học qua trải nghiệm, khuyến khích sự tự do sáng tạo, khám phá và tương tác giữa học sinh và môi trường học. Phương pháp này yêu cầu không gian học tập với những đặc điểm sau:

  • Không gian mở và linh hoạt
  • Đa dạng không gian học 
  • Tài liệu học tập, đồ chơi và vật dụng học tập cần được sắp xếp sao cho học sinh dễ lấy và sử dụng
  • Môi trường an toàn, thoải mái, mang tính tương tác cao
  • Đa dạng hóa đồ chơi và tài liệu 
phong-hoc-highscope

Những lưu ý khi áp dụng phương pháp 

  • Cần tạo không gian học tập linh hoạt, đa dạng, phù hợp với lứa tuổi
  • Các hoạt động học đa dạng
  • Đảm bảo sự dễ dàng tiếp cận tài liệu
  • Khuyến khích tính tương tác 
  • Học qua trải nghiệm thực 
  • Theo dõi và điều chỉnh không gian học khi cần thiết.

Sự khác biệt giữa phương pháp HighScope & giáo dục truyền thống 

Tiêu chí HighScope Giáo dục truyền thống
Cách tiếp cận Học qua trải nghiệm, khuyến khích trẻ chủ động Dạy kiến thức thụ động, giáo viên chủ động truyền đạt
Môi trường học tập Tự chọn hoạt động, không gian học linh hoạt Cấu trúc cố định, trẻ ít có sự lựa chọn
Phương pháp giảng dạy Học qua chơi, trẻ khám phá, tự học Dạy kiến thức cơ bản, giáo viên truyền đạt trực tiếp
Vai trò của giáo viên Hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ tham gia Giáo viên là người truyền đạt kiến thức chính
Kỹ năng phát triển Kỹ năng xã hội, cảm xúc, giải quyết vấn đề, sáng tạo Kỹ năng nhận thức và học thuật
Đánh giá sự tiến bộ Quan sát sự tham gia của trẻ vào các hoạt động Đánh giá qua bài kiểm tra và kết quả học tập

Những thắc mắc thường gặp về phương pháp

[accordion] [accordion_item title="1. Cách áp dụng chương trình mầm non HighScope?"] Chương trình mầm non HighScope được triển khai với trọng tâm khuyến khích trẻ học qua trải nghiệm và phát triển toàn diện. Phương pháp này chú trọng vào việc tạo môi trường học tập linh hoạt, nơi trẻ được tự do khám phá, học hỏi và phát triển kỹ năng cá nhân thông qua các hoạt động thực tiễn. Quy trình Plan-Do-Review là yếu tố cốt lõi trong phương pháp HighScope. Trẻ bắt đầu bằng việc lập kế hoạch cho các hoạt động mình muốn tham gia (Plan), sau đó thực hiện kế hoạch đó (Do) và cuối cùng đánh giá lại những gì đã học hoặc trải nghiệm (Review). Quy trình này giúp trẻ rèn luyện tư duy logic, khả năng tự quản lý và tính tự lập. Giáo viên đóng vai trò hỗ trợ, hướng dẫn trẻ chứ không trực tiếp áp đặt. Họ tạo ra môi trường học tập thân thiện, an toàn, được phân chia thành các khu vực học tập rõ ràng như nghệ thuật, khoa học, đọc sách, xây dựng và chơi đóng vai. Trong suốt quá trình học, giáo viên quan sát và khuyến khích trẻ, giúp trẻ phát huy tối đa tiềm năng của mình mà không gây áp lực. Hằng ngày, trẻ tham gia các hoạt động nhóm và cá nhân, từ đó phát triển các kỹ năng xã hội, cảm xúc, và khả năng sáng tạo. Sự tiến bộ của trẻ được đánh giá thông qua quan sát sự tham gia vào các hoạt động, thay vì phụ thuộc vào các bài kiểm tra truyền thống. Với cách tiếp cận toàn diện, chương trình mầm non HighScope không chỉ hỗ trợ trẻ học hỏi kiến thức mà còn xây dựng nền tảng cho sự tự tin, tư duy sáng tạo và tình yêu học tập suốt đời. Phương pháp này đã chứng minh hiệu quả tại nhiều cơ sở giáo dục trên toàn thế giới, mang lại lợi ích lớn trong việc chuẩn bị cho các giai đoạn học tập tiếp theo của trẻ. [/accordion_item] [accordion_item title="2. Mô hình highscope là gì?"] Mô hình HighScope là một phương pháp giáo dục sớm, tập trung vào việc học qua trải nghiệm và khuyến khích trẻ phát triển sự chủ động, độc lập trong quá trình học tập. Được xây dựng dựa trên nghiên cứu của các nhà tâm lý học như Jean Piaget và John Dewey, HighScope hướng đến việc thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ, bao gồm kỹ năng xã hội, tư duy sáng tạo, và khả năng tự giải quyết vấn đề. [/accordion_item] [accordion_item title=" 3. Có thể áp dụng phương pháp giáo dục sớm hiệu quả nào ngoài phương pháp HighScope?"] Ngoài phương pháp HighScope, cha mẹ có thể tham khảo những phương pháp giáo dục sớm hiện đại khác đang phổ biến hiện nay: Phương pháp giáo dục sớm Montessori Phương pháp Reggio Emilia Phương pháp Glenn Doman Phương pháp Shichida Phương pháp giáo dục của người Do Thái [/accordion_item] [accordion_item title=" 4. Nét đặc trưng của mô hình HighScope?"] Phương pháp HighScope khuyến khích trẻ tự tham gia các hoạt động và rèn luyện tư duy, với sự hỗ trợ từ người lớn, qua đó phát triển hứng thú, khả năng tự học và tư duy. Phương pháp này được thiết kế theo mô hình "bánh xe" gồm 5 yếu tố chính, đặc biệt chú trọng học tập chủ động. Phương pháp HighScope có đặc trưng là giáo dục theo mô hình bánh xe gồm 5 yếu tố chính: Học tập chủ động Mối quan hệ giữa trẻ và người lớn Môi trường học tập Kế hoạch – Thực hiện – Đánh giá Đánh giá quan sát [/accordion_item] [/accordion]